Cho em hỏi
Thành tựu của Việt Nam Được là j thế ạ ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tạm thời điểm khác trong công cuộc đổi mới của ĐCS VN có gì khác với Liên Xô thì mình chưa tìm ra, mới được phần thành tựu thôi nha bạn :v
Kết quả bước đầu của công cuộc đổi mới 1968-1991
- Thành tựu kinh tế:
+ Lương thực thực phẩm đạt 21,4 triệu tấn, từ thiếu ăn, phải nhập lương thực, năm 1989 đã có dự trữ và xuất khẩu, góp phần ổn định đời sống.
+ Hàng hóa tiêu dùng dồi dào, đa dạng; lưu thông thuận lợi, hàng trong nước tăng hơn trước và có tiến bộ về mẫu mã, chất lượng. Các cơ sở sản xuất gắn chặt với nhu cầu thị trường, phần bao cấp của Nhà nước giảm đáng kể.
+ Kinh tế đối ngoại mở rộng về quy mô và hình thức. Từ năm 1986 – 1990, hàng xuất khẩu tăng gấp 3 lần, nhiều mặt hàng có giá trị lớn như gạo (1,5 triệu tấn năm 1989), dầu thô… tiến gần đến mức cân bằng giữa xuất và nhập khẩu.
+ Kiềm chế lạm phát từ 20% (1986) còn 4,4% (1990).
+ Hình thành nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lí của Nhà nước. Đây là chủ trương chiến lược lâu dài của Đảng nhằm phát huy quyền làm chủ kinh tế của nhân dân. Khơi dậy được tiềm năng và sức sáng tạo của quần chúng để phát triển sản xuất và dịch vụ; tạo thêm việc làm cho người lao động và tăng sản phẩm cho xã hội.
- Chính trị:
+ Bộ máy Nhà nước ở trung ương và địa phương được sắp xếp lại theo hướng phát huy dân chủ nội bộ và quyền làm chủ của nhân dân, tăng cường quyền lực của các cơ quan dân cử.
+ Chứng tỏ đường lối đổi mới là đúng, bước đi của công cuộc đổi mới cơ bản là phù hợp.
Một số thành tựu của Trung Quốc (từ thời cổ đại đến thế kỉ VII) được truyền bá đến Việt Nam:
* Tư tưởng, tôn giáo
- Học thuyết Nho gia (sau này phát triển thành Nho giáo):
+ Nho giáo được truyền bá vào Việt Nam từ rất sớm, gắn liền với cuộc chiến tranh xâm lược và đô hộ của các vương triều phong kiến Trung Quốc.
+ Ban đầu, Nho giáo tới Việt Nam theo phương thức cưỡng bức, áp đặt thông qua bộ máy cai trị và chính sách đồng hóa của các vương triều phong kiến phương Bắc.
+ Dần dần, người Việt đã tiếp thu Nho giáo một cách chủ động và biến Nho giáo thành một công cụ để quản lý và điều tiết quan hệ xã hội, ví dụ:
- Luồng Phật giáo Bắc tông từ Trung Quốc được du nhập vào Việt Nam từ những thế kỉ đầu công nguyên và có ảnh hưởng sâu sắc tới đời sống của người Việt.
* Chữ viết
- Chữ Hán được du nhập vào Việt Nam từ những thế kỉ tiếp giáp công nguyên.
- Trong nhiều thế kỉ, chữ Hán được các triều đại phong kiến Việt Nam sử dụng làm văn tự chính; được sử dụng trong:
+ Văn bản hành chính của quốc gia.
+ Ghi chép lịch sử, văn học...
+ Sử dụng trong thi – cử.
- Trên cơ sở chữ Hán của Trung Quốc; người Việt đã sáng tạo ra chữ Nôm (dưới thời vua Quang Trung, chữ Nôm được nâng lên trở thành văn tự chính của quốc gia).
* Phong tục – tập quán:
- Nhiều lễ tết quan trọng của người Việt, như: Tết Nguyên đán; tết Nguyên tiêu; tết Đoan Ngọ; Tết Trung Thu... đều có nguồn gốc từ Trung Quốc.
Một số thành tựu của Trung Quốc (từ thời cổ đại đến thế kỉ VII) được truyền bá đến Việt Nam:
* Tư tưởng, tôn giáo
- Học thuyết Nho gia (sau này phát triển thành Nho giáo):
+ Nho giáo được truyền bá vào Việt Nam từ rất sớm, gắn liền với cuộc chiến tranh xâm lược và đô hộ của các vương triều phong kiến Trung Quốc.
+ Ban đầu, Nho giáo tới Việt Nam theo phương thức cưỡng bức, áp đặt thông qua bộ máy cai trị và chính sách đồng hóa của các vương triều phong kiến phương Bắc.
+ Dần dần, người Việt đã tiếp thu Nho giáo một cách chủ động và biến Nho giáo thành một công cụ để quản lý và điều tiết quan hệ xã hội, ví dụ:
- Luồng Phật giáo Bắc tông từ Trung Quốc được du nhập vào Việt Nam từ những thế kỉ đầu công nguyên và có ảnh hưởng sâu sắc tới đời sống của người Việt.
* Chữ viết
- Chữ Hán được du nhập vào Việt Nam từ những thế kỉ tiếp giáp công nguyên.
- Trong nhiều thế kỉ, chữ Hán được các triều đại phong kiến Việt Nam sử dụng làm văn tự chính; được sử dụng trong:
+ Văn bản hành chính của quốc gia.
+ Ghi chép lịch sử, văn học...
+ Sử dụng trong thi – cử.
- Trên cơ sở chữ Hán của Trung Quốc; người Việt đã sáng tạo ra chữ Nôm (dưới thời vua Quang Trung, chữ Nôm được nâng lên trở thành văn tự chính của quốc gia).
* Phong tục – tập quán:
- Nhiều lễ tết quan trọng của người Việt, như: Tết Nguyên đán; tết Nguyên tiêu; tết Đoan Ngọ; Tết Trung Thu... đều có nguồn gốc từ Trung Quốc.
Mình lấy trên mạng bạn có thể tìm ạ
Tham khảo ạ:
Đề 3:
a.Thành tựu:
– VHVN từ 1945-1975 thực hiện xuất sắc nhiệm vụ lịch sử: Tuyên truyền, cổ vũ tinh thần chiến đấu, hi sinh của nhân dân.
– VHVN từ 1945-1975 đã nối tiếp và phát huy những truyền thống tư tưởng lớn của VH dân tộc như truyền thống yêu nước, truyền thống nhân đạo.
– VHVN từ 1945-1975 phát triển cân đối, toàn diện về mặt thể loại. Trong đó thơ và truyện ngắn đạt nhiều thành tựu hơn cả.
b. Hạn chế:
VHVN 1945-1975 còn nhiều tác phẩm miêu tả cuộc sống, con người một cách đơn giản, phiến diện; cá tính, phong cách nhà văn được phát huy mạnh mẽ; yêu cầu về phẩm chất nghệ thuật của tác phẩm nhiều khi bị hạ thấp; phê bình văn học ít chú ý đến những khám phá về nghệ thuật.
Đề 3:
a.Thành tựu:
– VHVN từ 1945-1975 thực hiện xuất sắc nhiệm vụ lịch sử: Tuyên truyền, cổ vũ tinh thần chiến đấu, hi sinh của nhân dân.
– VHVN từ 1945-1975 đã nối tiếp và phát huy những truyền thống tư tưởng lớn của VH dân tộc như truyền thống yêu nước, truyền thống nhân đạo.
– VHVN từ 1945-1975 phát triển cân đối, toàn diện về mặt thể loại. Trong đó thơ và truyện ngắn đạt nhiều thành tựu hơn cả.
b. Hạn chế:
VHVN 1945-1975 còn nhiều tác phẩm miêu tả cuộc sống, con người một cách đơn giản, phiến diện; cá tính, phong cách nhà văn được phát huy mạnh mẽ; yêu cầu về phẩm chất nghệ thuật của tác phẩm nhiều khi bị hạ thấp; phê bình văn học ít chú ý đến những khám phá về nghệ thuật.
Cái này mình chép từ trên mạng xuống, bạn xem tham khảo nha, chúc bạn học tốt!
những di sản văn hóa như Vịnh hạ long, thánh địa mỹ sơn, phố cổ hội an, phong nha kẻ bàng,...; những kinh nghiệm đánh giặc,chống giặc ngoại xâm;...