Tìm các số nguyên x và y biết (x-2).(5-x)=|2y+4|+2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,3x=2y\)và \(x+y=10\)
Ta cs : \(3x=2y\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\)
ADTC dãy tỉ số bằng nhau ta cs
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{x+y}{2+3}=\frac{10}{5}=2\)
\(\Leftrightarrow\frac{x}{2}=2\Leftrightarrow x=4\)
\(\Leftrightarrow\frac{y}{3}=2\Leftrightarrow y=6\)
\(c,\frac{x}{2}=\frac{y}{5}\)và \(x+2y=12\)
ADTC dãy tỉ số bằng nhau ta cs
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{x+2y}{2+2.5}=\frac{12}{12}=1\)
\(\Leftrightarrow\frac{x}{2}=1\Leftrightarrow x=2\)
\(\Leftrightarrow\frac{y}{5}=1\Leftrightarrow y=5\)
a, 2x + 1/5 = 4/y
=> 2x/1 + 1/5 = 4/y
=> 10x/5 + 1/5 = 4/y
=> \(\frac{10x+1}{5}=\frac{4}{y}\)
=> 10xy + y = 20
=> y[10x + 1] = 20
Mà 10x + 1 lẻ
=> Ta có 4 trường hợp:
TH1: 10x + 1 = -5
=> 10x = -6 => x = -3/5 [k là số nguyên]
TH2: 10x + 1 = -1
=> 10x = -2 => x = -1/5 [k là số nguyên]
TH3: 10x + 1 = 1
=> 10x = 0 => x = 0 => y[10x + 1] = y[0 + 1] = 20 => y = 20.
TH4: 10x + 1 = 5
=> 10x = 4 => x = 2/5 [k là số nguyên]
b,
x + 1/2 = 5/2y + 1
=> \(\frac{2xy+x}{2y+1}+\frac{1}{2}=\frac{5}{2y+1}\)
\(\Rightarrow\frac{2xy+x}{2y+1}-\frac{5}{2y+1}=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\frac{2xy+x-5}{2y+1}=\frac{1}{2}\)
=> 4xy + 2x - 10 = 2y + 1
=> 4xy + 2x - 9 = 2y
=> x[4y+2] - 9 = 2y
=> x[4y+2] - 2y = 9
Mà 4y chẵn => 4y + 2 chẵn
=> x[4y+2] chẵn
=> x[4y+2] - 2y chẵn
Mà 9 lẻ
=> x[4y+2] - 2y \(\ne9\)
Vậy x,y k thỏa
Bài 4:
Đặt \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=k\)
=>\(a=b\cdot k;c=d\cdot k\)
\(\dfrac{a+3b}{b}=\dfrac{bk+3b}{b}=\dfrac{b\left(k+3\right)}{b}=k+3\)
\(\dfrac{c+3d}{d}=\dfrac{dk+3d}{d}=\dfrac{d\left(k+3\right)}{d}=k+3\)
Do đó: \(\dfrac{a+3b}{b}=\dfrac{c+3d}{d}\)
Bài 2:
a: x:y=4:7
=>\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{7}\)
mà x+y=44
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{x+y}{4+7}=\dfrac{44}{11}=4\)
=>\(x=4\cdot4=16;y=4\cdot7=28\)
b: \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{5}\)
mà x+y=28
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{x+y}{2+5}=\dfrac{28}{7}=4\)
=>\(x=4\cdot2=8;y=4\cdot5=20\)
Bài 3:
Đặt \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{3}=k\)
=>x=5k; y=4k; z=3k
\(M=\dfrac{x+2y-3z}{x-2y+3z}\)
\(=\dfrac{5k+2\cdot4k-3\cdot3k}{5k-2\cdot4k+3\cdot3k}\)
\(=\dfrac{5+8-9}{5-8+9}=\dfrac{4}{6}=\dfrac{2}{3}\)
2)
Tổng của 2 số là 2009
=> Trong 2 số phải có 1 số chẵn và 1 số lẻ
Mà số nguyên tố chẵn duy nhất là 2
=> 1 số là 2. Số còn lại là:
2009 - 2 = 2007 không là số nguyên tố
=> Tổng của 2 số nguyên tố không thể bằng 2009.
1)
Với p = 2 => p + 2 = 2 + 2 = 4 là hợp số (loại)
Với p = 3 => p + 2 = 3 + 2 = 5 là SNT
=> p + 4 = 3 + 4 = 7 là SNT (thỏa mãn)
Với p > 3 => p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2 (k ∈ N*)
Nếu p = 3k + 1 => p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 chia hết cho 3 và lớn hơn 3
=> p + 2 là hợp số (loại)
Nếu p = 3k + 2 => p + 4 = 3k + 2 + 4 = 3k + 6 chia hết cho 3 và lớn hơn 3
=> p + 4 là hợp số (loại)
Vậy p = 3