K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2019

giả sử \(\sqrt{2}\)là số hữu tỉ nên \(\sqrt{2}=\frac{a}{b}\)(với a;b có ước chung lớn nhất là 1)

bình phương 2 vế ta được a2 =2b2 => a2 chia hết cho 2 => a2 chia hết cho 4 => a2 = 4m (m\(\in N\)*) = 2b2 

=> b2 =2m => b2 chia hết cho 2 => b chia hết cho  2 => a và b có ước chung lớn nhất khác 1( vô lý)

vậy \(\sqrt{2}\)là số vô tỉ

làm tương tư với các số còn lại

14 tháng 4 2021
Thư- sách; mã-ngựa; tửu-rượu; sơn-núi; giang- sông; lửa - hỏa; trăng- nguyệt; lộ- đường; máu - huyết; trắng- bạch; người - nhân; cơ- công chúa ; vũ- múa; điệp- bướm ; sấm sét - lôi; nhãn - mắt; mẫu - mẹ; vô- không
14 tháng 4 2021

nội là trong       mẫu là mẹ

hà là sông         tồn là còn

hậu là sau

tiên là trước

gia là nhà

ái là yêu

tẩu là chạy

thị là chợ

thiên là trời

tử là con

4 tháng 10 2019

101 555 và 110 555

4 tháng 10 2019

nhiều quá sao viết hết

5 tháng 2 2016

a, a2 + ab + 2a + 2b

= a(a + b) + 2(a + b)

= (2 + a)(a + b) chia hết cho a + b

b, Gọi 3 số nguyên liên tiếp là a; a + 1; a + 2

Ta có:

a + (a + 1) + (a + 2) = 3a + 3 = 3(a + 1) chia hết cho 3

5 tháng 2 2016

a)

=a^2+a.b+2a+2b

=a.a+a.b+2a+2b

=a(a+b)+2(a+b)

=(a+2).(a+b)

vì (a+b)chia hết cho (a+b)

=>a+2chia hết cho a+b

=>tổng (2+a)(a+b)=(a^2+a.b+2a+2b)chia hết cho (a+b)

b)

gọi 3 số nguyên liên tiếp là a;a+1;a+2

=>tổng là a+(a+1)+(a+2)

=a.a.a+3

=> tổng 3 số liên tiếp thì chia hết cho 3

27 tháng 8 2021

Gọi \(O\) là giao điểm của trục của hình thang cân \(ABCD\) và đường trung trực của cạnh bên \(AD\). Sử dụng tính chất: Điểm thuộc trung trực của một đoạn thẳng cách đều 2 đầu mút của đoạn thẳng đó chứng minh \(OA=OB=OC=OD\).

Gọi O=d∩d′O ta có:

\(d\) là trục của hình thang cân \(ABCD\)⇒ d là đường trung trực của AB và CD.

Mà \(O\) ∈ \(d\)⇒{\(OA=OB\)

                   \(OC=OD\) (1) 

 (điểm thuộc trung trực của một đoạn thẳng cách đều 2 đầu mút của đoạn thẳng đó).

Lại có \(O\) ∈ \(d'\)\(OA=OD\) (2) 

(điểm thuộc trung trực của một đoạn thẳng cách đều 2 đầu mút của đoạn thẳng đó).

Từ (1) và (2) ⇒ \(OA=OB=OC=OD\)

Vậy bốn điểm \(A,B,C,D\)cùng thuộc đường tròn tâm \(O\), bán kính \(R=OA=OB=OC=OD\).

 

Ta có: ABCD là hình thang cân

nên \(\widehat{A}=\widehat{B};\widehat{C}=\widehat{D}\)

hay \(\widehat{A}+\widehat{C}=180^0\)

Xét tứ giác ABCD có 

\(\widehat{A}+\widehat{C}=180^0\)

Do đó: ABCD là tứ giác nội tiếp

hay A,B,C,D cùng thuộc 1 đường tròn

24 tháng 2 2022

4/5 + 3/15 = 1

2/3 + 32/24 = 2

5/6 + 15/18 = 5/3

k nhé:))

24 tháng 2 2022

\(\frac{4}{5}+\frac{3}{15}=\frac{4}{5}+\frac{1}{5}=\frac{4+1}{5}=\frac{5}{5}=1\)

\(\frac{2}{3}+\frac{32}{24}=\frac{2}{3}+\frac{4}{3}=\frac{2+4}{3}=\frac{6}{3}=2\)

\(\frac{5}{6}+\frac{15}{18}=\frac{5}{6}+\frac{5}{6}=\frac{5+5}{6}=\frac{10}{6}\)

                 HT