Cho hình vẽ:
a)C/m AB // PE
b)C/m d vuông góc AB
**Nhanh nhé mk đag cần gấp!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, xét tam giác AMD và tam giác AND có : AD chung
^MAD = ^NAD do AD là pg của ^BAC (gt)
^AMD = ^AND = 90
=> tam giác AMD = tam giác AND (ch-gn)
b, xét tam giác BMD vuông tại M => ^B + ^MDB = 90 (đl)
^B = 30 (gt)
=> ^MDB = 60
tương tự tính đượng ^NDC = 60
có : ^MDB + ^NDC + ^MDN = 180
=> ^MDN = 60
c, AB = AC do tam giác ABC cân tại A (gt)
AM = AN do tam giác AMD = tam giác AND (Câu a)
AB = AM + BM
AC = AN + NC
=> BM = NC
xét tam giác DMB và tam giác DNC có : ^B = ^C
^DMB = ^DNC = 90
=> tam giác DMB = tam giác DNC (cgv-gnk)
a: Xét ΔAHB vuông tại H có HD là đường cao ứng với cạnh huyền AB
nên \(AD\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)
Xét ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AC
nên \(AE\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(AE\cdot AC=AD\cdot AB\)
b: Ta có: \(AE\cdot AC=AD\cdot AB\)
nên \(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AD}{AC}\)
Xét ΔADE và ΔACB có
\(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AD}{AC}\)
\(\widehat{DAE}\) chung
Do đó: ΔADE\(\sim\)ΔACB
Cm: a) Xét t/giác ADB và t/giác EDB
có \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)(gt)
BD : chung
\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\)(gt)
=> t/giác ADB = t/giác EDB (ch - gn)
=> AB = BE ; AD = ED (các cặp cạnh t/ứng)
+) AD = ED => D thuộc đường trung trực của AE
+) AB = BE => B thuộc đường trung trực của AE
mà D \(\ne\)B => DB là đường trung trực của AE
=> DB \(\perp\)AE
b) Xét t/giác ADF và t/giác EDC
có: \(\widehat{A_1}=\widehat{DEC}=90^0\)(gt)
AD = DE (cmt)
\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\) (đối đỉnh)
=> t/giác ADF = t/giác EDC (g.c.g)
=> DF = DC (2 cạnh t/ứng)
c) Ta có: AD < DF (cgv < ch)
Mà DF = DC (cmt)
=> AD < DC
d) Xét t/giác ABC có AB > AC
=> \(\widehat{BCA}>\widehat{B}\) (quan hệ giữa cạnh và góc đối diện)
=> \(\frac{1}{2}.\widehat{BCA}>\frac{1}{2}.\widehat{B}\)
hay \(\widehat{ICB}>\widehat{B_2}\)
=> BI > IC (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện)
a) Xét tam giác vuông BED và tam giác vuông BAD ta có :
ABD = EBD ( BD là pg ABC )
BD chung
=> Tam giác BED = tam giác BAD ( ch-gn)
= >AD = DE( tg ứng)
b) Xét tam giác vuông AFD và tam giác vuông EDC ta có :
AD = DE (cmt)
ADF = EDC ( đối đỉnh)
=> Tam giác AFD = tam giác EDC ( cgv-gn)
=> DF = DC (dpcm)
c) Xét tam giác vuông DEC có
DE < DC( quan hệ giữa cạnh huyền và cạnh góc vuông trong tam giác)
Mà AD = DE (cmt)
=> AD < DC
d) chịu
a)Xét tam giác ABD và tam giác ACB có:
AB=AC(GT)
góc DAC= góc BAD (GT)
AD là cạnh chung
Do đó tam giác ABD = tam giác ACB (c.g.c)
vì AB = AC => Tam giác ABC cân tại A
mà AD là tia p/g của góc A ( gt)
=> Ad đồng thời là đường trung trực của BC
nha em