Tìm x thuộc N biết
a, x chia hết cho 3
b, x + 1 chia hết cho 2
c, x+ 11 chia hết cho x + 1. Giúp mình nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: \(x+1\in\left\{1;11\right\}\)
hay \(x\in\left\{0;10\right\}\)
b: \(\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;7\right\}\)
hay \(x\in\left\{0;6\right\}\)
2 Tìm n
a, n+6 chia hết cho n+1/ =n+1+5 chia hết cho n+1/ =(n+1).5 chia hết cho n+1/ suy ra n+1 thuộc ước (5)
Để n+1 chia hết cho n+1
suy ra 5 chia hết cho n+1/ Suy ra n thuộc Ư(5)=(-1; -5; 1; 5)
Ta lập bảng
n+1 -1 -5 1 5
n -2 -6 0 4
suy ra: n thuộc (-2; -6; 0; 4)
thử lại đi xem coi đúng ko nhé
a) 10 chia hết cho x
Suy ra x thuộc Ư(10) bằng {1;2;5;10}
Vậy x thuộc {1;2;5;10}
b) 10 chia hết cho x+1
Suy ra x+1 thuộc Ư(10) bằng {1;2;5;10}
x+1 bằng 1 suy ra x bằng 0
x+1 bằng 2 suy ra x bằng 1
x+1 bằng 5 suy ra x bằng 4
x+1 bằng 10 suy ra x bằng 9
Vậy x thuộc {0;1;4;9}
c) 10 chia hết cho 2x+1
Suy ra 2x+1 thuộc Ư(10) bằng {1;2;5;10}
2x+1 bằng 1 suy ra x bằng 0
2x+1 bằng 2 suy ra x bằng 0,5 (loại)
2x+1 bằng 5 suy ra x bằng 2
2x+1 bằng 10 suy ra x bằng 4,5 (loại)
Vậy x thuộc {0;2}
2:
a: \(126⋮x;144⋮x\)
=>x thuộc ƯC(126;144)
mà x lớn nhất
nên x=UCLN(126;144)=18
b: 121 chia x dư 1
=>121-1 chia hết cho x
=>120 chia hết cho x(1)
183 chia x dư 3
=>183-3 chia hết cho 3
=>180 chia hết cho x(2)
Từ (1), (2) suy ra \(x\inƯC\left(120;180\right)\)
mà x lớn nhất
nên x=ƯCLN(120;180)=60
c: 240 và 384 đều chia hết cho x
=>\(x\inƯC\left(240;384\right)\)
=>\(x\inƯ\left(48\right)\)
mà x>6
nên \(x\in\left\{8;12;16;24;48\right\}\)
1,
a, x + 1 ⋮ 16
=> x + 1 thuộc B(16)
=> x + 1 thuộc {0;; 16; 32; 64;....}
=> x thuộc {-1; 15; 31; 63; ...}
các phần còn lại làm tương tự
6 \(n^5+5n=n^5-n+6n=n\left(n^4-1\right)+6n=n\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)+6n\)
\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)+6n\)
vì n,n-1 là 2 số nguyên lien tiếp \(\Rightarrow n\left(n-1\right)⋮2\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮2\)
n,n-1,n+1 là 3 sô nguyên liên tiếp \(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮3\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮3\)
\(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮2\cdot3=6\)
\(6⋮6\Rightarrow6n⋮6\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)-6n⋮6\Rightarrow n^5+5n⋮6\)(đpcm)
7 \(n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)=n\left(2n+7\right)\left(7n+7-6\right)=7n\left(n+1\right)\left(2n+7\right)-6n\left(2n+7\right)\)
\(=7n\left(n+1\right)\left(2n+4+3\right)-6n\left(2n+7\right)\)
\(=7n\left(n+1\right)\left(2n+4\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)\)
\(=14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)\)
n,n+1,n+2 là 3 sô nguyên liên tiếp dựa vào bài 6 \(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\Rightarrow14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\)
\(21⋮3;n\left(n+1\right)⋮2\Rightarrow21n\left(n+1\right)⋮3\cdot2=6\)
\(6⋮6\Rightarrow6n\left(2n+7\right)⋮6\)
\(\Rightarrow14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)⋮6\)
\(\Rightarrow n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)⋮6\)(đpcm)
......................?
mik ko biết
mong bn thông cảm
nha ................
Ta có: a3b−ab3=a3b−ab−ab3+ab=ab(a2−1)−ab(b2−1)
=b(a−1)a(a+1)−a(b−1)b(b+1)
Do tích của 3 số tự nhiên liên tiếp thì chia hết cho 6
=> b(a−1)a(a+1);a(b−1)b(b+1)⋮6⇒a3b−ab3⋮6⇒a3b−ab3⋮6
mk chưa đk hok đến dạng này , còn phần b chắc cx như phần a thôy , pjo mk có vc bận nên tối về mk sẽ lm típ nha