Cho tam giác ABC, Â=900 , đường cao AH biết
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
d) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=21^2+18^2=765\)
hay \(BC=3\sqrt{85}\left(cm\right)\)
Xét ΔABC vuông tại A có
\(\sin\widehat{C}=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{21}{3\sqrt{85}}\)
nên \(\widehat{C}\simeq49^023'\)
\(\Leftrightarrow\widehat{B}=40^037'\)
BA/AC=3/4
nên HB/HC=(3/4)^2=9/16
=>HB/9=HC/16=(HB+HC)/(9+16)=15/25=0,6
=>HB=5,4cm; HC=9,6cm
Để giải bài toán, ta sẽ sử dụng các định lý trong hình học tam giác. a/ Để tính HB và HC, ta cần tìm độ dài đường cao AH trước. Với thông tin AH.AC = 3.5 và AC = 15cm, ta có thể tính được AH: AH = (AH.AC)/AC = (3.5)/(15) = 0.2333 cm Tiếp theo, ta xét tam giác ABC với tam giác ABC. góc B và đường cao AH. Áp dụng định lý Pythagoras, ta có công thức: AB^2 = AH^2 + BH^2 Với độ dài AB = 15cm, ta có: 15^2 = 0,2333^2 + BH^2 225 = 0,0544 + BH^2 BH^2 = 224,9456 BH ≈ 14,998 cm Tương tự, ta có: HC ≈ 0,2333 cm Vậy HB ≈ 14,998 cm và HC ≈ 0,2333 cm. b/ Để chứng minh AH^3 = BC.BE.CF, ta sẽ sử dụng các tỷ lệ trong tam giác tương đồng. Kiểm định tam giác AHB và tam giác AFC, ta có: AH/AF = HB/FC 0.2333/AF = 14.998/(15 - FC) Tương tự, xét tam giác AHC và tam giác AEB, ta có: AH/AE = HC/EB 0.2333/AE = 0.2333/(15 - EB ) Từ hai tỷ lệ trên, ta có: AF/(15 - FC) = AE/(15 - EB) Nhân cả hai quan sát với (15 - FC)(15 - EB), ta có: AF(15 - EB) = AE(15 - FC) Vậy ta có BC.BE.CF = AF(15 - EB) = AE(15 - FC) = AH^2. Do đó, AH^3 = BC.BE.CF.
a: Sửa đề: AH/AC=3/5
Xét ΔAHC vuông tại H có sin C=AH/AC=3/5
Xét ΔABC vuông tại A có sin C=AB/BC
=>15/BC=3/5
=>BC=25(cm)
=>\(AC=\sqrt{25^2-15^2}=20\left(cm\right)\)
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên BH*BC=BA^2; CH*CB=CA^2
=>BH=15^2/25=9cm; CH=20^2/25=16cm
b: BC*BE*CF
=BC*BH^2/BA*CH^2/CA
=AH^4/AH
=AH^3
Đề đúng là: \(\dfrac{AH}{AC}=\dfrac{3}{5}\). Bạn tự vẽ hình nhé.
(a) Theo đề: \(\dfrac{AH}{AC}=\dfrac{3}{5}\Leftrightarrow AC=\dfrac{5}{3}AH\)
Ta có: \(BC^2=AB^2+AC^2\left(Pythagoras\right)\)
\(\Leftrightarrow BC^2=15^2+\left(\dfrac{5}{3}AH\right)^2\Rightarrow BC=\sqrt{225+\dfrac{25}{9}AH^2}\)
Lại có: \(AB^2=BC.HB\Leftrightarrow HB=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{15^2}{\sqrt{225+\dfrac{25}{9}AH^2}}\)
Ta cũng có: \(AH^2=HB.HC=HB\left(BC-HB\right)=BC.HB-HB^2\)
\(\Leftrightarrow AH^2=\sqrt{225+\dfrac{25}{9}AH^2}\cdot\dfrac{15^2}{\sqrt{225+\dfrac{25}{9}AH^2}}-\left(\dfrac{15^2}{\sqrt{225+\dfrac{25}{9}AH^2}}\right)^2\)
\(=15^2-\dfrac{15^4}{225+\dfrac{25}{9}AH^2}\)
\(\Rightarrow AH=12\left(cm\right)\)
Thay vào tính được: \(HB=9\left(cm\right);BC=25\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow HC=BC-HB=25-9=16\left(cm\right)\)
(b) Xét \(\Delta AHB\) vuông tại \(H:BE.AB=HB^2\Leftrightarrow BE=\dfrac{HB^2}{AB}\)
Tương tự, \(\Delta AHC\) vuông tại \(H:CF.AC=HC^2\Leftrightarrow CF=\dfrac{HC^2}{AC}\)
Ta có: \(BC.BE.CF=\left(\dfrac{AB.AC}{AH}\right)\cdot\dfrac{HB^2}{AB}\cdot\dfrac{HC^2}{AC}\)
\(=\dfrac{HB^2.HC^2}{AH}=\dfrac{\left(HB.HC\right)^2}{AH}=\dfrac{\left(AH^2\right)^2}{AH}=AH^3\left(đpcm\right)\)
Xét hai tam giác vuông HBA và HAC, ta có:
∠ (AHB) = ∠ (AHC) = 90 0
∠ B = ∠ (HAC) (hai góc cùng phụ C )
Suy ra: △ HBA đồng dạng △ HAC (g.g)
Suy ra:
Vậy A H 2 = B H . C H
Xét hai tam giác vuông HBA,HAC có:
∠ (BHA) = ∠ (AHC) = 90 0
∠ B = ∠ (HAC) (hai góc cùng phụ ∠ C )
⇒ △ HBA đồng dạng △ HAC (g.g)
Suy ra:
⇒ H A 2 = HB.HC = 4.9 = 36(cm)
Suy ra: AH = 6(cm)
Lại có: BM = 1/2 BC = 1/2 .(9+4) = 1/2 .13 = 6,5cm
Mà HM = BM – BH = 6,5 – 4 = 2,5cm
Vậy S A H M = 1/2 AH.HN = 1/2 .6.2,5 = 7,5 c m 2
ta có
tan C=\(\frac{AH}{CH}\)
=> CH=\(\frac{AH}{\tan C}\)
CH=\(\frac{6}{\frac{2}{3}}=6.\frac{3}{2}=9\left(cm\right)\)
Xét tam giác AHC vuông tại H:
AH2+HC2=AC2 (py - ta -go)
AC2=62+92
AC2=117
=>AC=\(3\sqrt{13}\)(cm)
tan C = \(\frac{AB}{AC}\)
=>AB= tan C .AC
AB=\(\frac{2}{3}.3\sqrt{13}=2\sqrt{13}\)(cm)
Xét tam giác ABC vuông tại A:
AB2+AC2=BC2
\(\left(3\sqrt{13}\right)^2+\left(2\sqrt{13}\right)^2=BC^2\)
BC2=169
=>BC=13 (cm)
Xét \(\Delta ABC\) và \(\Delta HBA\) có:
\(\widehat{BAC}=\widehat{BHA}=90^o\)
\(\widehat{B}\) chung
\(\Rightarrow\Delta ABC\sim\Delta HBA\left(g.g\right)\) (1)
\(\Rightarrow\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{HB}{AB}\) hay \(\dfrac{AB}{4+9}=\dfrac{4}{AB}\Rightarrow AB^2=52\Rightarrow AB=\sqrt{52}=2\sqrt{13}cm\)
Xét \(\Delta\text{A}BC\) và \(\Delta HAC\) có:
\(\widehat{BAC}=\widehat{AHC}=90^o\)
\(\widehat{C}\) chung
\(\Rightarrow\Delta ABC\sim\Delta HAC\left(g.g\right)\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\Delta HAB\sim\Delta HCA\)
\(\Rightarrow\dfrac{AH}{HC}=\dfrac{HB}{AH}\) hay \(\dfrac{AH}{9}=\dfrac{4}{AH}\Rightarrow AH^2=36\Rightarrow AH=\sqrt{36}=6\left(cm\right)\)
Ta có \(\Delta ABC\) vuông tại A.
Áp dụng đinh lý Py-ta-go ta có:
\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{\left(4+9\right)^2-\left(2\sqrt{13}\right)^2}=3\sqrt{13}cm\)
b) Diện tích tam giác ABC là:
\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot BC\cdot AH=\dfrac{1}{2}\cdot\left(4+9\right)\cdot6=39\left(cm^2\right)\)