Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Theo hệ quả định lý Ta let ta có:
ΔABC có B’C’ // BC (B’ ∈ AB; C’ ∈ AC) ⇒
ΔAHC có H’C’ // HC (H’ ∈ AH, C’ ∈ AC) ⇒
a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHAC vuông tại H có
góc C chung
Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔHAC
b: Ta có: ΔABC\(\sim\)ΔHAC
nên AC/HC=BC/AC
hay \(AC^2=BC\cdot HC\)
c: \(BC=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)
a, Xét Δ ABC và Δ HAC, có :
\(\widehat{ACB}=\widehat{HCA}\) (góc chung)
\(\widehat{BAC}=\widehat{AHC}=90^o\)
=> Δ ABC ∾ Δ HAC (g.g)
b, Ta có : Δ ABC ∾ Δ HAC (cmt)
=> \(\dfrac{AC}{HC}=\dfrac{BC}{AC}\)
=> \(AC^2=BC.HC\)
c, Xét Δ ABC, có :
\(BC^2=AB^2+AC^2\) (định lí Py - ta - go)
=> \(BC^2=3^2+4^2\)
=> \(BC^2=25\)
=> \(BC=5\left(cm\right)\)
xét tam giác AHB và tam giác CHA có
góc H = 90 độ
AH là cạnh chung
góc B = góc C (kề bù)
suy ra tam giác AHB đồng dạng tam giác CHA( G.C.G)
\(\dfrac{AH}{CH}=\dfrac{HB}{AH}\Rightarrow AH\cdot AH=HB\cdot HC\)
\(\Rightarrow AH^2=HB\cdot HC\)
a) Xét ΔABH vuông tại H và ΔCBA vuông tại A có
\(\widehat{ABH}\) là góc chung
Do đó: ΔABH\(\sim\)ΔCBA(g-g)
a) Xét ΔABH vuông tại H và ΔAHE vuông tại E có
\(\widehat{BAH}\) chung
Do đó: ΔABH\(\sim\)ΔAHE(g-g)
b) Xét ΔAEH vuông tại E và ΔHEB vuông tại E có
\(\widehat{EAH}=\widehat{EHB}\left(=90^0-\widehat{EBH}\right)\)
Do đó: ΔAEH\(\sim\)ΔHEB(g-g)
Suy ra: \(\dfrac{EA}{EH}=\dfrac{EH}{EB}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)
hay \(HE^2=AE\cdot BE\)(đpcm)
Xét hai tam giác vuông HBA và HAC, ta có:
∠ (AHB) = ∠ (AHC) = 90 0
∠ B = ∠ (HAC) (hai góc cùng phụ C )
Suy ra: △ HBA đồng dạng △ HAC (g.g)
Suy ra:
Vậy A H 2 = B H . C H