em chào các anh chị!
\(\frac{x}{27}=\frac{-2}{3,6}\)
làm thế nào để tìm ra số x bí ẩn đó ạ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(x\cdot\dfrac{3}{7}-x\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{5}\)
\(x\left(\dfrac{3}{7}-\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{3}{5}\)
\(x\cdot\dfrac{-1}{14}=\dfrac{3}{5}\)
\(x=\dfrac{3}{5}:\dfrac{-1}{14}\)
\(x=\dfrac{-42}{5}\)
Các nghề nghiệp trong cuộc sống: bác sĩ, kĩ sư, kiến trúc sư, công an, y tá, lính cứu hỏa, bảo vệ, giáo viên( là thầy,cô giáo), trông trẻ, người giúp việc, tư vấn du học, thợ xây,...
Anh không kể hết được đâu, em sarch trên google là những nghề nghiệp mà chọn
Câu 1:
X: 2 phần
Y: 3 phần
Tổng số phần bằng nhau là: 2+3 =5 (phần)
X là: (15:5) * 2 = 6
Y là: 15 - 6 = 9
Vậy phân số cần tìm là:6/9
Câu 2:
Quy đồng phân số 3/5 và 4/5 vs mẫu là: 25
Kết quả lần lượt là: 15/25 và 20/25
Các phân số giữa là: 16/25 ; 17/25 ; 18/25 ; 19/25
Quy đồng mẫu số với mẫu là 15
Kết quả lần lượt là: 9/15 và 12/15
Các phân số giữa là: 10/15 ; 11/15
Đáp số: 16/25 ; 17/25 ; 18/25 ; 19/25 ; 10/15 ; 11/15
Câu 3
Ta có: 2+a/11+a = 4/7
Khi cùng cộng ở tử số và mẫu số thì hiệu không đổi
Hiệu là 11 - 2 = 9
Tử số mới: 4 phần
Mẫu số mới; 7 phần
Hiệu số phần bằng nhau: 7-4 = 3
Tử số mới là (9:3) * 4 = 12
Ta có: 2 + a = 12
=> a =12-2= 10
Số cần tìm là : 10
Câu 4 :
Ta có: 8+a/ 27+a = 1/2
Khi cùng TRỪ ở tử số và mẫu số thì hiệu không đổi
Hiệu là: 27 - 8 = 19
Tử số mới: 1 phần
Mẫu số mới: 2 phần
Hiệu số phần bằng nhau là: 1 phần
Tử số mới là: 19 * 1 = 19
Ta có: 8 + a = 19
=> a = 19 - 8 = 11
Đ/S: Số cần tìm là 11
Lưu ý: DẤU * LÀ DẤU NHÂN
Ko có đâu em !!!! :)))
Bài này chắc em làm sai đâu đó thôi !!!
Bài làm của chị nek :
\(\frac{-3}{4}.x=\frac{-3}{5}\)
\(x=\frac{-3}{5}:\frac{-3}{4}\)
\(x=\frac{-3}{5}.\frac{-4}{3}\)
\(x=\frac{12}{15}=\frac{4}{5}\)
a)\(\frac{x}{27}=\frac{-2}{3,6}\)
=>x.3,6=27.(-2)
=>x.3,6=-54
=>x=-15
b)-0,52:x=-9,36:16,38
=>-0,52:x=-4/7
=>x=0,91
c)\(\frac{4\frac{1}{4}}{2\frac{7}{8}}=\frac{x}{1,61}\)
=>\(2\frac{7}{8}.x=4\frac{1}{4}.1,61\)
=>\(2\frac{7}{8}.x=\frac{2737}{400}\)
=>x=\(\frac{119}{50}\)
a,\(\frac{x}{27}=-\frac{2}{3,6}\)
\(\Leftrightarrow x.3,6=27.-2\)
\(\Leftrightarrow x.3,6=-54\)
\(\Leftrightarrow x=-15\)
b,\(-0,52\div x=-9,36\div16,38\)
\(\Leftrightarrow-0,52\div x=-\frac{4}{7}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{91}{100}\)
c,\(\frac{4\frac{1}{4}}{2\frac{7}{8}}=\frac{x}{1,61}\)
\(\Leftrightarrow\frac{4,25}{2,875}=\frac{x}{1,61}\)
\(\Leftrightarrow x.2,875=4,25.1,61\)
\(\Leftrightarrow x.2,875=6,8425\)
\(\Leftrightarrow x=2,38\)
1)
Các bản vẽ kỹ thuật để chế tạo là sản phẩm cuối cùng của khâu thiết kế. Chúng phải thỏa mãn hai mục đích: bao gồm đầy đủ tất cả các thông tin cần thiết để chế tạo và cũng còn là một tiêu chí kiểm soát kỹ thuật đối với các mức độ sửa chữa. Trước cuối thế kỷ 20, rất nhiều bản vẽ kỹ thuật được thực hiện bằng tay với sự trợ giúp của bảng vẽ cơ khí. Sự ra đời của máy tính với giao diện người dùng đồ họa đã có thể giúp thực hiện được việc tạo ra các mô hình và các bản vẽ bằng các chương trình máy tính trợ giúp thiết kế (CAD).
Nhiều chương trình CAD hiện nay cho phép tạo ra các mô hình ba chiều để có thể nhìn từ mọi góc độ. Các chương trình CAD mô hình hóa vật thể đặc tiên tiến là một hệ thống thiết kế hiện thực ảo. Những mô hình đặc như vậy có thể được dùng làm cơ sở cho các phân tích phần tử hữu hạn (FEA) và / hoặc tính toán động lực dòng chảy (CFD) của thiết kế. Cho đến ứng dụng gia công với trợ giúp máy tính (CAM), những mô hình này cũng có thể được dùng trực tiếp bằng phần mềm để tạo 'lệnh" cho việc chế tạo ra các đối tượng được mô tả bởi các mô hình đó, thông qua các máy điều khiển số hóa bằng máy tính (CNC) hoặc các tiến trình tự động hóa mà không cần đến các bản vẽ trung gian.
\(\frac{x}{27}=\frac{-2}{3,6}\)
\(\Leftrightarrow3,6x=-54\)
\(\Leftrightarrow x=-15\)
Vậy x=-15
\(x\cdot3,6=27\cdot\left(-2\right)\\ x\cdot3,6=-54\\ x=-15\)