1/2.X-1/6.X+1=0
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)\(2x+6=0\)
\(\Leftrightarrow2x=-6\)
\(\Leftrightarrow x=-3\)
Vậy : x=3 là nghiệm PT
2)\(\left(x^2-2x+1\right)-4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=4\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-1=2\\x-1=-2\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\x=-1\end{cases}}}\)
Vậy:....
3)\(\frac{x-2}{x+2}+\frac{3}{x-2}=\frac{x^2-11}{x^2-4}\)
\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2+3\left(x+2\right)=x^2-11\)
\(\Leftrightarrow x^2-4x+4+3x+6-x^2+11=0\)
\(\Leftrightarrow-x+21=0\)
\(\Leftrightarrow-x=-21\)
\(\Leftrightarrow x=21\)
Vậy:......
4) \(x\left(x^2-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x^2-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x^2=1\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}}\)
Vậy:........
5)\(4x+20=0\)
\(\Leftrightarrow4x=-20\)
\(\Leftrightarrow x=-5\)
Vậy:...
6)\(\frac{x+3}{x+1}+\frac{x-2}{x}=2\)
\(\Rightarrow x\left(x+3\right)+\left(x+1\right)\left(x-2\right)=2x\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow x^2+3x+x^2-2x+x-2-2x^2-2x=0\)
\(\Leftrightarrow-2=0\)(vô lí)
Vậy : PT vô nghiệm
7)\(\frac{1+2x-5}{6}=\frac{3-x}{4}\)
\(\Leftrightarrow\frac{-4+2x}{6}=\frac{3-x}{4}\)
\(\Rightarrow2\left(-4+2x\right)=3\left(3-x\right)\)
\(\Leftrightarrow-8+4x-9+3x=0\)
\(\Leftrightarrow-17+7x=0\)
\(\Leftrightarrow7x=17\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{17}{7}\)
8) Làm tương tự
9) \(2\left(x+1\right)=5x-7\)
\(\Leftrightarrow2x+2-5x+7=0\)
\(\Leftrightarrow-3x+9=0\)
\(\Leftrightarrow-3x=-9\)
\(\Leftrightarrow x=3\)
#H
1.\(2x+6=0\)
\(\Leftrightarrow2\left(x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x+3=0\)
\(\Leftrightarrow x=3\)
Vậy tập nghiệm của PT là \(S=\left\{3\right\}\)
2.\(\left(x^2-2x+1\right)-4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2-4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1-2\right)\left(x-1+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x+1=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-1\end{cases}}\)
Vậy tập nghiệm của PT là \(S=\left\{3;-1\right\}\)
3.\(\frac{x-2}{x+2}+\frac{3}{x-2}=\frac{x^2-11}{x^2-4}\)
ĐKXĐ :\(x\ne\pm2\)
Ta có ; \(\frac{x-2}{x+2}+\frac{3}{x-2}=\frac{x^2-11}{x^2-4}\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-2\right)^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{3\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{x^2-11}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^2-4x+4+3x+6}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{x^2-11}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^2-x+10}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{x^2-11}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(\Rightarrow x^2-x+10=x^2-11\)
\(\Leftrightarrow21-x=0\)
\(\Leftrightarrow x=21\)(Thỏa mãn ĐKXĐ)
Vậy tập nghiệm của PT là \(S=\left\{21\right\}\)
4.\(x\left(x^2-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x=0\)
hoặc \(x-1=0\)
hoặc \(x+1=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\pm1\end{cases}}\)
Vậy tập nghiệm của PT là \(S=\left\{0;\pm1\right\}\)
5.\(4x+20=0\)
\(\Leftrightarrow4\left(x+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x+5=0\)
\(\Leftrightarrow x=-5\)
Vậy tập nghiệm của PT là \(S=\left\{-5\right\}\)
6.\(\frac{x+3}{x+1}+\frac{x-2}{x}=2\)
ĐKXĐ : \(x\notin\left\{-1;0\right\}\)
Ta có : \(\frac{x+3}{x+1}+\frac{x-2}{x}=2\)
\(\Leftrightarrow\frac{x\left(x+3\right)}{x\left(x+1\right)}+\frac{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}{x\left(x+1\right)}=\frac{2x\left(x+1\right)}{x\left(x+1\right)}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^2+3x+x^2-x-2}{x\left(x+1\right)}=\frac{2x^2+2x}{x\left(x+1\right)}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^2+2x-2}{x\left(x+1\right)}=\frac{2x^2+2x}{x\left(x+1\right)}\)
\(\Rightarrow2x^2+2x-2=2x^2+2x\)
\(\Leftrightarrow0x=2\)(Vô lí)
Vậy PT vô nghiệm
7.\(1+\frac{2x-5}{6}=\frac{3-x}{4}\)
\(\Leftrightarrow\frac{12}{12}+\frac{2\left(2x-5\right)}{12}=\frac{3\left(3-x\right)}{12}\)
\(\Leftrightarrow\frac{12+4x-10}{12}=\frac{9-3x}{12}\)
\(\Leftrightarrow\frac{4x+2}{12}=\frac{9-3x}{12}\)
\(\Rightarrow4x+2=9-3x\)
\(\Leftrightarrow7x=7\)
\(\Leftrightarrow x=1\)
Vậy tập nghiệm của PT là \(S=\left\{1\right\}\)
8.\(\frac{x+2}{x-2}-\frac{1}{x}=\frac{2}{x^2-2x}\)
ĐKXĐ : \(x\notin\left\{0;2\right\}\)
Ta có : \(\frac{x+2}{x-2}-\frac{1}{x}=\frac{2}{x^2-2x}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x\left(x+2\right)}{x\left(x-2\right)}-\frac{x-2}{x\left(x-2\right)}=\frac{2}{x\left(x-2\right)}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^2+2x-x+2}{x\left(x-2\right)}=\frac{2}{x\left(x-2\right)}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^2+x+2}{x\left(x-2\right)}=\frac{2}{x\left(x-2\right)}\)
\(\Rightarrow x^2+x+2=2\)
\(\Leftrightarrow x^2+x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x+1=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}\)(Không thỏa mãn ĐKXĐ)_(Thỏa mãn ĐKXĐ)
Vậy tập nghiệm của PT là \(S=\left\{-1\right\}\)
9.\(2\left(x+1\right)=5x-7\)
\(\Leftrightarrow2x+2=5x-7\)
\(\Leftrightarrow3x=9\)
\(\Leftrightarrow x=3\)
Vậy tập nghiệm của PT là \(S=\left\{3\right\}\)
1: =>(x+3)(x-5)=0
=>x=5 hoặc x=-3
2: =>(x-1)(5x-1)=0
=>x=1/5 hoặc x=1
5: =>(x-4)*x=0
=>x=0 hoặc x=4
10: =>(x+5)(x-3)=0
=>x=3 hoặc x=-5
9: =>(x-2)(x-4)=0
=>x=2 hoặc x=4
7: =>(x-6)(2x-1)=0
=>x=1/2 hoặc x=6
8: =>(2x-1)(3x-12)=0
=>x=4 hoặc x=1/2
1) (x+6)(3x-1)+x+6=0
⇔(x+6)(3x-1)+(x+6)=0
⇔(x+6)(3x-1+1)=0
⇔3x(x+6)=0
2) (x+4)(5x+9)-x-4=0
⇔(x+4)(5x+9)-(x+4)=0
⇔(x+4)(5x+9-1)=0
⇔(x+4)(5x+8)=0
3)(1-x)(5x+3)÷(3x-7)(x-1)
=\(\frac{\left(1-x\right)\left(5x+3\right)}{\left(3x-7\right)\left(x-1\right)}=\frac{\left(1-x\right)\left(5x+3\right)}{\left(7-3x\right)\left(1-x\right)}=\frac{\left(5x+3\right)}{\left(7-3x\right)}\)
Bạn cần viết đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) đẻ được hỗ trợ tốt hơn. Viết như thế kia rất khó đọc => khả năng bị bỏ qua bài cao.
a: =>3x=3
=>x=1
b: =>12x-2(5x-1)=3(8-3x)
=>12x-10x+2=24-9x
=>2x+2=24-9x
=>11x=22
=>x=2
c: =>2x-3(2x+1)=x-6x
=>-5x=2x-6x-3=-4x-3
=>-x=-3
=>x=3
d: =>2x-5=0 hoặc x+3=0
=>x=5/2 hoặc x=-3
e: =>x+2=0
=>x=-2
(x - 2)(2x - 6) = 0
=> x - 2 = 0 hoac 2x - 6 = 0
=> x = 2 hoac x = 3
vay_
(3x + 9)(1 - 3x) = 0
=> 3x + 9 = 0 hoac 1 - 3x = 0
=> x = -3 hoac x = 1/3
vay_
|2 - x| + 2 = x
=> |2 - x| = x - 2
=> 2 - x = x - 2 hoac 2 - x = 2 - x
=> -2x = -4 hoac x thuoc tap hop rong
=> x = 2
\(a,\left(x-2\right).\left(2x-6\right)=0\Leftrightarrow2\left(x-2\right)\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x-3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=3\end{cases}}\)
\(b,\left(3x+9\right).\left(1-3x\right)=0\Leftrightarrow3\left(x+3\right).\left(1-3x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+3=0\\1-3x=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=\frac{1}{3}\end{cases}}\)
\(c,\left(x^2+1\right).\left(81-x^2\right)=0\Leftrightarrow\left(x^2+1\right).\left(9-x\right).\left(9+x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}9-x=0\\9+x=0\end{cases}}\) ( vì \(x^2+1\ne0\forall x\)) \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=9\\x=-9\end{cases}}\)
1: \(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{1}{x}\right)^2-2+2\left(x+\dfrac{1}{x}\right)-6=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{1}{x}\right)^2+2\left(x+\dfrac{1}{x}\right)-8=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{1}{x}+4\right)\left(x+\dfrac{1}{x}-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+4x+1\right)\left(x^2-2x+1\right)=0\)
hay \(x\in\left\{1;-2+\sqrt{3};-2-\sqrt{3}\right\}\)
1.
\(2x^2-4=0\)
\(\Leftrightarrow 2x^2=4\Leftrightarrow x^2=2\)
\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\sqrt{2}\\ x=-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)
2.
\(x^2+1=0\Leftrightarrow x^2=-1\). Điều này vô lý do bình phương của một số thực luôn không âm, trong khi $-1$ là số âm.
3.
\((x-1)^2+2=0\Leftrightarrow (x-1)^2=-2\)
Điều này vô lý do bình phương của một số thực luôn không âm, trong khi $-2$ là số âm.
4.
Ta thấy \(|a|=|-a|\) với mọi $a\in\mathbb{R}$
Do đó \(|x-1|=|-(x-1)|=|1-x|\) luôn đúng với mọi $x\in\mathbb{R}$
Tức là $x$ có thể là số thực bất kỳ.
5.
\(\sqrt{x+1}=2\sqrt{-x}\) (ĐK: \(\left\{\begin{matrix} x+1\geq 0\\ -x\geq 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow -1\leq x\leq 0\) )
Bình phương 2 vế:
\(\Rightarrow x+1=4(-x)\Leftrightarrow 5x+1=0\Leftrightarrow x=\frac{-1}{5}\) (thỏa mãn)
6.
\(|x-1|+1=0\Leftrightarrow |x-1|=-1\)
Điều này vô lý do giá trị tuyệt đối của một số luôn không âm, mà $-1$ là số âm.
Vậy không tồn tại $x$ thỏa mãn.
|x - 4| + |6 - x| = 0
|x - 4| ; |6 - x| \(\ge\) 0
=> |x - 4| = |6 - x| = 0
|x - 4| = 0 => x= 4
|6 - x| = 0 => x= 6
Vì \(4\ne6\) n ê n không có giá trị của x
Bạn làm các câu khác tương tự
\(\frac{1}{2}x-\frac{1}{6}x+1=0\)
\(\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{6}\right)x=-1\)
\(\frac{1}{3}x=-1\)
\(x=-\frac{1}{3}\)
1/2.x-1/6.x+1=0
(1/2-1/6).x+1=0
1/3.x+1=0
1/3.x=1
x=1:1/3
x=3
vậy x=3