K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2021

a: Xét tứ giác AECF có 

AE//CF

AE=CF

Do đó: AECF là hình bình hành

Suy ra: AF//CE

 

a: Xét tứ giác AECF có 

AE//CF

AE=CF

Do đó: AECF là hình bình hành

Suy ra: AF//CE

17 tháng 6 2019

Câu a thôi nhé:

do ABCDlà hbh

=> AD=BC

AB//CD=>NB//CD

AD//BC => AD//CK

vì NB//CD

=>DMMK=ADCKDMMK=ADCK (theo hệ quả ta-lét)

mà AD=BC

=> DMMK=BCCKDMMK=BCCK (*)

vì AD//CK

=> DNDK=BCCKDNDK=BCCK (theo đl ta-lét) (**)

Từ (*) và (**) ta có

DNDK=DMMKDNDK=DMMK =>MKDK=DMDNMKDK=DMDN

ta có

DMDN+DMDK=MKDK+DMDK=DKDK=1DMDN+DMDK=MKDK+DMDK=DKDK=1 (đpc

Câu b ko biết làm

P.s:Hok tốt

a: Xét ΔKAB và ΔKCM có

góc KAB=góc KCM

góc AKB=góc CKM

=>ΔKAB đồng dạng với ΔKCM

=>KB/KM=AB/CM=AB/MD

Xét ΔIAB và ΔIMD có

góc IAB=góc IMD

góc AIB=góc MID

=>ΔIAB đồng dạng với ΔIMD

=>IA/IM=AB/MD

=>IA/IM=KB/KM

=>MI/IA=MK/KB

Xét ΔMAB có MI/IA=MK/KB

nên IK//AB

b: Xét ΔADM có EI//DM

nên EI/DM=AI/AM

=>EI/CM=AI/AM

Xét ΔBMC có KF//MC

nên KF/MC=BK/BM

Xét ΔMAB có IK//AB

nên IK/AB=MK/MB=MI/MA

=>BK/BM=AI/AM

=>EI/DM=KF/DM

=>EI=KF

c: Xét ΔOAN và ΔOCM có

góc OAN=góc OCM

góc AON=góc COM

=>ΔOAN đồng dạng với ΔOCM

=>OA/OC=AN/CM

Xét ΔOAB và ΔOCD có

góc OAB=góc OCD

góc AOb=góc COD

=>ΔOAB đồng dạng với ΔOCD

=>OA/OC=AB/CD

=>AB/CD=AN/CM

=>AB/AN=CD/CM=2

=>AB=2AN

=>N là trung điểm của AB

14 tháng 7 2017

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Hình thang ABCD có AB // CD

M là trung điểm của AD (gt)

N là trung điểm của BC (gt)

Nên MN là đường trung bình của hình thang ABCD ⇒ MN//AB// CD

MN = (AB + CD) / 2 = (6 + 14) / 2 = 10 (cm)

* Trong tam giác ADC, ta có:

M là trung điểm của AD

MK // CD

⇒ AK= KC và MK là đường trung bình của  ∆ ADC.

⇒ MK = 1/2 CD = 1/2 .14= 7 (cm)

Vậy: KN = MN – MK = 10 – 7 = 3 (cm)

* Trong  ∆ ADB, ta có:

M là trung điểm của AD

MI // AB nên DI = IB

⇒ MI là đường trung bình của ∆ DAB

⇒ MI = 1/2 AB = 1/2 .6 = 3 (cm)

IK = MK – Ml = 7 – 3 = 4 (cm)

15 tháng 8 2017

xin lỗi nhé mình ko biết

16 tháng 8 2017

A B C D E F G H I K N M Q P

a) - Xét tứ giác AMCI , có : 

+ AM // CI ( GT )

+ AM = CI ( GT )

=> AMCI là hình bình hành ( 2 cạnh đối song song và bằng nhau )

=> AI // MC  hay EH // FG (1)

- XÉt tứ giác BNDK có : 

+ BN // DK ( GT )

+ BN = DK ( GT : N , K lần lượt là trung điểm BC , DA và BC = DA )

=> BNDK là hình bình hành ( 2 cạnh đối song song và bằng nhau )

=> BK // DN hay EF // HG ( 2) 

- Từ 1 và 2 ta có : EFGH là hình bình hành ( các cặp cạnh đối song song )

- Kẻ FQ vuông góc AI tai Q

=> \(S_{EFGH\:}=FQ.EH\)

- Mặt khác : \(S_{AMCI}=FQ.AI\)( Vì MC // AI nên FQ là đường cao chung )

=>   \(\frac{S_{EFGH\:}}{S_{AMCI}}=\frac{FQ.EH}{FQ.AI}=\frac{EH}{AI}\)(3)

- LẠi có : 

+ Xét tam giác AHD có : KE // DH và K là trung điểm của AD nên => E là trung điểm của AH hay AE = EH 

+ Xét tam giác DCG có :  HI // CG , I là trung điểm của DC nên => H là trung diểm của DG => HI là đường trung bình của tam giác DCG  => \(HI=\frac{1}{2}.CG\)mà CG = FG = EH nên \(HI=\frac{1}{2}.EH\)

=>  \(AI=AE+EH+HI=2.EH+\frac{1}{2}.EH=\frac{5.EH}{2}\)

Thay vào 3 , ta được :

\(\frac{S_{EFGH\:}}{S_{AMCI}}=\frac{EH}{AI}=EH:\frac{5.EH}{2}=\frac{2.EH}{5.EH}=\frac{2}{5}\)

b) - Kẻ AP vuông góc với CD tại Q

- Ta có : \(S_{ABCD}=AP.CD\)và \(S_{AMCI}=AP.CI\)

=>  \(\frac{S_{AMCI}}{S_{ABCD}}=\frac{AP.CI}{AP.CD}=\frac{CI}{CD}=\frac{1}{2}\Rightarrow S_{AMCI}=\frac{1}{2}.S_{ABCD}\)

Từ ý a , ta có : \(S_{EFGH\:}=\frac{2}{5}.SAMCI=\frac{2}{5}.\frac{1}{2}.S_{ABCD}=\frac{1}{5}.S_{ABCD}\)

MÀ ABCD có diện tích là S nên \(S_{EFGH\:}=\frac{1}{5}.S\)

12 tháng 12 2021

a: Xét tứ giác ABMN có 

AN//BM

AN=BM

Do đó: ABMN là hình bình hành

mà AB=BM

nên ABMN là hình thoi

12 tháng 12 2021

yeu