K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 9 2019

\(\left|2x+3\right|+2x=-4\)

\(\Leftrightarrow\left|2x+3\right|=-4-2x\)(1)

*Nếu \(x\ge\frac{-3}{2}\)thì \(2x+3\ge0\Rightarrow\left|2x+3\right|=2x+3\)

\(\Rightarrow\left(1\right)\Leftrightarrow2x+3=-4-2x\Leftrightarrow4x=-7\Leftrightarrow x=\frac{-7}{4}\left(L\right)\)

*Nếu \(x< \frac{-3}{2}\)thì \(2x+3< 0\Rightarrow\left|2x+3\right|=-2x-3\)

\(\Rightarrow\left(1\right)\Leftrightarrow-2x-3=-4-2x\Leftrightarrow0=-1\left(L\right)\)

​Vậy pt vô nghiệm

4 tháng 9 2019

\(\left|2x+3\right|+2x=-4\)

\(\Leftrightarrow\left|2x+3\right|=-4-2x\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x+3=-4-2x\\2x+3=-\left(-4-2x\right)\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x+2x=-4-3\\2x+3=4+2x\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}4x=-7\\2x-2x=4-3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{7}{4}\\0=1\left(loại\right)\end{cases}}\)

Vậy : \(x=-\frac{7}{4}\)

13 tháng 5 2021

Hello

What's your name?

Which class are u in?

How are u?

Hi

My name's Tuan

I'm in grade 7 

I'm always nice

Apple

Lemon

Orange 

Grape

Peach 

Cucumber

Pear 

Có 1 số từ mình k biết thông cảm nha ;-;

tranh là picture

chanh là lemon hoặc lime nha

15 tháng 10 2021

Những tia nắng yếu ớt cuối cùng cũng biến mất sau những đám mây đen từ đâu kéo đến. Bầu trời và cả không gian chợt như dịu lại.Trời sắp mưa rồi!

Gió thổi mạnh, thốc đám bụi cuộn tròn bay lên cao, rồi lại tung chúng ra, rắc xuống mặt đất. Gió vỗ vào mặt, luồn vào tóc những người đi đường đang vội vã chạy mưa. Cây cối lao xao, xào xạc, những chiếc lá già úa không trụ được, rời cành rồi lượn bay theo gió.

Mưa rơi, những hạt mưa đầu tiên nhẹ nhàng hôn lên đám lá đang reo vui chờ đón mưa đến gột sạch bụi bặm trên mình. Mưa rơi tí tách, nhảy múa vui vẻ, rộn ràng trên những mái nhà và trên mặt đường. Mưa thi nhau từng hạt, từng hạt rơi xuống. Chúng hò reo, hạt này chê hạt kia rơi chậm và thách đố nhau xem ai về đích trước. Thế rồi chúng phấn khích, rào rào lao xuống thành từng lớp như những mũi tên nhỏ lóng lánh ánh bạc. Lớp này nối tiếp lớp kia xối xả rơi xuống tạo ra những bong bóng nước trên mặt đường, rồi từ đó lại nở xòe ra vô số những bông hoa bong bóng nhỏ xinh

Cơn mưa rào đầu hè đến nhanh mà đi cũng nhanh làm sao! Cảm ơn cơn mưa đã tiếp thêm sức sống kỳ diệu cho muôn loài.

15 tháng 10 2021

Mẹ thường bảo em trời mưa hay nắng đều có ích cho cây cối, mọi sinh vật trên đời. Riêng em, em lại thích những cơn mưa vì lúc đó em có thể ngồi bên cửa sổ để ngắm nhìn cảnh vật. Một buổi trưa nọ, trời đang nắng bỗng có đám mây đen kéo đến che kín bầu trời, tiếng sấm chớp vang lên. Em thích thú reo lên: “A! Mưa rồi!”

Cơn mưa đến bất chợt như một đứa trẻ chơi trò trốn tìm. Bầu trời trước đó rất trong xanh, nắng cũng vàng rực, em đang ngồi làm bài bên cạnh khung cửa sổ. Vậy mà chỉ một lát sau bầu trời đã tối sầm, u ám. Cơn gió mang hơi nước lành lạnh thổi đến khiến cả căn phòng em mát mẻ hơn. Chú mèo mun đang nằm cuộn tròn ngoài gốc cây nghe tiếng sấm hốt hoảng nhảy qua khung cửa sổ, sà vào lòng em. Những chú chim trên cành lúc nãy còn hát véo von giờ đã bay về tổ. Em thấy thương tổ chim sâu nhỏ dưới tán lá me, biết mẹ chúng có về kịp trời mưa không. Gió mỗi lúc một mạnh hơn và lạnh buốt mang theo những hạt mưa rào. Rồi mưa mỗi lúc nặng hạt, mưa trắng xóa khung cảnh phía trước. Ngoài đường những chiếc xe chạy thật nhanh để tìm chỗ trú. Các cô chú đi đường mặc vội áo mưa. Cơn mưa hơn nên con đường chẳng còn bóng xe nào qua lại. Chú gà trống ham chơi nên không tìm chỗ nấp, chú ướt lướt thướt kêu chim chíp tìm mẹ. Em cầm dù chạy ra gốc cây lấy lá che cho chú khỏi ướt. Trong tổ chim sâu, chim mẹ đã về kịp trời mưa để giữ ấm cho con. Em vui sướng như được chính mẹ mình ủ ấm.

Mưa rơi lộp bộp mái nhà, chảy thành dòng xuống máng hứng nước của ba. Những cành cây cam, cây khế xòe rộng ra để hứng những dòng nước mát lành. Luống rau muống của mẹ trồng cười hả hê thích thú. Chỉ có những nụ hoa mười giờ là cụp mặt xuống buồn rầu.

Một lát sau mưa tạnh, mưa tạnh nhanh bất chợt như khi đến. Chỉ còn gió ở lại cuốn những đám mây đen đi mất như người nghệ sĩ vén bức màn sân khấu. Ánh mặt trời dần hiện ra chiếu những tia nắng ấm áp khắp mọi nơi. Mọi người vui vẻ tiếp tục đi trên đường. Chú gà con tìm được mẹ nên kêu chim chíp vui mừng. Cây cối rung rinh theo cơn gió như cảm ơn cơn mưa đến đúng lúc. Sau cơn mưa bầu trời trong xanh trở lại, em ngước mắt nhìn qua khung cửa sổ chợt thấy chiếc cầu vồng thật đẹp. Chiếc cầu vồng bắc ngang bầu trời như chiếc cầu vô tận của thiên nhiên.

Em thích những cơn mưa bất chợt như thế, mưa làm sạch sẽ đường phố, khiến cây tươi tốt hơn. Không chỉ thế mưa còn gợi cho em nhiều kỉ niệm đẹp về tuổi thơ tắm mưa cùng các bạn

Lưu ý : Tham khảo 

HT

21 tháng 4 2021

Nêu diễn biến , kết quả , ý nghĩa sao

22 tháng 4 2021

đúng rùi đó bạn!!

25 tháng 4 2017

Ctrl c 

ảnh xâu 

and ko đề ok

25 tháng 4 2017

không được

27 tháng 10 2019

I. Phần trắc nghiệm: (5 đ)

Câu 1. Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật ?

A. Khi mắt ta hướng vào vật.               B. Khi mắt ta phát ra những tia sáng đến vật.

C. Khi có ánh sáng truyền từ vật đến mắt ta.   D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 2: Trong môi trường trong suốt, đồng tính, ánh sáng truyền theo đường nào ?

A. Theo nhiều đường khác nhau  B. Theo đường thẳng

C. Theo đường gấp khúc.       D. Theo đường cong.

Câu 3: Quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ khi tia sáng gặp gương phẳng như thế nào ?

A. Góc tới gấp đôi góc phản xạ.    B. Góc tới lớn hón góc phản xạ.

C. Góc phản xạ bằng góc tới.     D. Góc phản xạ lớn hơn góc tới.

Câu 4: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng thế nào ?

A. Lớn hơn vật.      B. Bằng vật.     C. Nhỏ hơn vật      D. Gấp đôi vật.

Câu 5: ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi thế nào ?

A. Nhỏ hơn vật.     B. Lớn hơn vật.     C. Bằng vật.      D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 6: nguồn sáng có đắc điểm gì ?

A. Truyền ánh sáng đến mắt ta.     B. Tự nó phát sáng.

C. Phản chiếu ánh sáng.          D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 7: Góc tạo bởi tia phản xạ nằm trong mặt phẳng với:

A. Tia tới và pháp tuyến của gương.

B. Tia tới và đường vuông góc với tia tới.

C. Tia tới và đường vuông góc với gương tạ điểm tới.

D. Pháp tuyến với gương và đường phân giác của góc tới.

Câu 8: Khi có nguyệt thực tức là:

A. Trái đất bị mặt trăng che khuất.          B. Mặt trăng bị trái đất che khuất ánh sáng mặt trời.

C. Mặt trăng không phản xạ ánh sáng nữa.  D. Mặt trời không chiếu sáng mặt trăng.

Câu 9: Một vật đặt trước 3 gương: phẳng, cầu lồi, cầu lõm thì gương nào tạo ảnh ảo lớn nhất ?

A. Gương phẳng.    B. Gương cầu lồi.     C. Gương cầu lõm.   D. Không gương nào.

Câu 10: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau?

Gương ……………………… có thể cho ảnh …………… lớn hơn vật, không hứng được trên màn chắn.

Bộ 12 đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 7

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

Câu 2: Cho một mũi tên AB đặt vuông góc với mặt một gương phẳng.

a) Vẽ ảnh của mũi tên tạo bởi gương phẳng ?

b) Vẽ một tia tới AI trên gương và tia phản xạ IR tương ứng ?

 Bộ 12 đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 7

I. Phần trắc nghiệm: (5 đ)

Câu 1. Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật ?

A. Khi mắt ta hướng vào vật.               B. Khi mắt ta phát ra những tia sáng đến vật.

C. Khi có ánh sáng truyền từ vật đến mắt ta.   D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 2: Trong môi trường trong suốt, đồng tính, ánh sáng truyền theo đường nào ?

A. Theo nhiều đường khác nhau  B. Theo đường thẳng

C. Theo đường gấp khúc.       D. Theo đường cong.

Câu 3: Quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ khi tia sáng gặp gương phẳng như thế nào ?

A. Góc tới gấp đôi góc phản xạ.    B. Góc tới lớn hón góc phản xạ.

C. Góc phản xạ bằng góc tới.     D. Góc phản xạ lớn hơn góc tới.

Câu 4: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng thế nào ?

A. Lớn hơn vật.      B. Bằng vật.     C. Nhỏ hơn vật      D. Gấp đôi vật.

Câu 5: ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi thế nào ?

A. Nhỏ hơn vật.     B. Lớn hơn vật.     C. Bằng vật.      D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 6: nguồn sáng có đắc điểm gì ?

A. Truyền ánh sáng đến mắt ta.     B. Tự nó phát sáng.

C. Phản chiếu ánh sáng.          D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 7: Góc tạo bởi tia phản xạ nằm trong mặt phẳng với:

A. Tia tới và pháp tuyến của gương.

B. Tia tới và đường vuông góc với tia tới.

C. Tia tới và đường vuông góc với gương tạ điểm tới.

D. Pháp tuyến với gương và đường phân giác của góc tới.

Câu 8: Khi có nguyệt thực tức là:

A. Trái đất bị mặt trăng che khuất.          B. Mặt trăng bị trái đất che khuất ánh sáng mặt trời.

C. Mặt trăng không phản xạ ánh sáng nữa.  D. Mặt trời không chiếu sáng mặt trăng.

Câu 9: Một vật đặt trước 3 gương: phẳng, cầu lồi, cầu lõm thì gương nào tạo ảnh ảo lớn nhất ?

A. Gương phẳng.    B. Gương cầu lồi.     C. Gương cầu lõm.   D. Không gương nào.

Câu 10: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau?

Gương ……………………… có thể cho ảnh …………… lớn hơn vật, không hứng được trên màn chắn.

Bộ 12 đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 7

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

Câu 2: Cho một mũi tên AB đặt vuông góc với mặt một gương phẳng.

a) Vẽ ảnh của mũi tên tạo bởi gương phẳng ?

b) Vẽ một tia tới AI trên gương và tia phản xạ IR tương ứng ?

 Bộ 12 đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 7

ĐỀ SỐ 2

Trường THCS Quảng Phương

Họ và tên.....................................lớp7…

Đề kiểm tra

Môn: Vật lí 7

Đề 1

Thời gian: 45phút

Điểm:

Lời phê của giáo viên:

ý kiến của phụ huynh

A. Trắc nghiệm (3.0 điểm) Khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng nhất.

Câu 1: Cùng đặt một vật trước ba gương, gương nào tạo ra ảnh lớn hơn vật?

A. Gương cầu lồi.     B. Gương cầu lõm.     C. Gương phẳng.     D. Gương phẳng và cầu lồi.

Câu 2: Ta nhìn thấy một vật khi:

A. có ánh sáng từ mắt ta chiếu vào       B. có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta .

C. vật đó là nguồn phát ra ánh sáng .     D. vật đó đặt trong vùng có ánh sáng

Câu 3: Trong các hình vẽ dưới đây biết IR là tia phản xạ, hình vẽ nào biểu diễn đúng tia phản xạ của ánh sáng?

Bộ 12 đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 7

Câu 4: Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường nào?

A. Theo nhiều đường khác nhau       B. Theo đường thẳng

C. Theo đường cong                D. Theo đường gấp khúc

Câu 5: Chiếu một tia sáng tới một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với

pháp tuyến một góc 600. Góc tới có giá trị là:

A. 100      B. 200      C. 300      D. 600

Câu 6: Hiện tượng nguyệt thực xảy ra khi:

A. Mặt Trăng nằm trong vùng bóng tối của Trái Đất.

B. Mặt Trời nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng.

C. Mặt Trăng nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trời.

D. Trái Đất nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trời. N

B. Tự luận (7.0 điểm)

Câu 1: (2.0 đ) Nêu nội dung của định luật phản xạ ánh sáng ?

Hãy vẽ tiếp tia phản xạ

Bộ 12 đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 7

Câu 2: (3,0 đ), Nêu đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng hãy vẽ ảnh của điểm sáng S và vật sáng AB đặt trước gương phẳng?

Bộ 12 đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 7

Câu 3: (2.0đ) Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là ảnh gì?

Ở những chỗ đường gấp khúc có vật cản che khuất, người ta thường đặt một gương cầu lồi lớn. Gương đó giúp ích gì cho người lái xe ? Tại sao không đặt một gương phẳng cùng kích thước?