Giúp mình làm tự luận hoá
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2.
Xét BPT: \(\left(x+3\right)\left(4-x\right)>0\Leftrightarrow-3< x< 4\) \(\Rightarrow D_1=\left(-3;4\right)\)
Xét BPT: \(x< m-1\) \(\Rightarrow D_2=\left(m-1;+\infty\right)\)
Hệ có nghiệm khi và chỉ khi \(D_1\cap D_2\ne\varnothing\)
\(\Leftrightarrow m-1< 4\)
\(\Leftrightarrow m< 5\)
3.
\(\dfrac{\pi}{24}=\dfrac{180^0}{24}=7^030'\)
4.
\(x^2+y^2-x+y+4=0\) không phải đường tròn
Do \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2-4< 0\)
5.
\(f\left(x\right)=ax^2+bx+c\) có \(\left\{{}\begin{matrix}a\ne0\\\Delta=b^2-4ac< 0\end{matrix}\right.\) thì \(f\left(x\right)\) không đổi dấu trên R
6.
\(sin2020a=sin\left(2.1010a\right)=2sin1010a.cos1010a\)
7.
Công thức B sai
\(cos^2a+sin^2a=1\) , không phải \(cos2a\)
Lời giải:
Kẻ $OH\perp AB$ thì $OH=1$ (cm)
Áp dụng định lý Pitago cho tam giác $OHA$ vuông:
$AH=\sqrt{OA^2-OH^2}=\sqrt{3^2-1^2}=2\sqrt{2}$ (cm)
$OA=OB$ nên tam giác $OAB$ cân tại $O$. Do đó đường cao $OH$ đồng thời là đường trung tuyến
$\Rightarrow AB=2AH=4\sqrt{2}$ (cm)
1.
\(cosA=\dfrac{b^2+c^2-a^2}{2bc}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow\widehat{A}=60^o\)
\(S=\dfrac{1}{2}bc.sinA=\dfrac{1}{2}.8.5.sin60^o=10\sqrt{3}\)
\(S=\dfrac{1}{2}a.h_a=\dfrac{1}{2}.7.h_a=10\sqrt{3}\Rightarrow h_a=\dfrac{20\sqrt{3}}{7}\)
\(2R=\dfrac{a}{sinA}=\dfrac{7}{\dfrac{\sqrt{3}}{2}}=\dfrac{14\sqrt{3}}{3}\Rightarrow R=\dfrac{7\sqrt{3}}{3}\)
\(S=pr=\dfrac{a+b+c}{2}.r=10r=10\sqrt{3}\Rightarrow r=\sqrt{3}\)
\(m_a^2=\dfrac{b^2+c^2}{2}-\dfrac{a^2}{4}=\dfrac{129}{4}\Rightarrow m_a=\dfrac{\sqrt{129}}{2}\)
6.
a, Công thức trung tuyến:
\(AM^2=c^2=\dfrac{b^2+c^2}{2}-\dfrac{a^2}{4}=\dfrac{2b^2+2c^2-a^2}{4}\Rightarrow a^2=2\left(b^2-c^2\right)\)
b, \(a^2=2\left(b^2-c^2\right)\Rightarrow\dfrac{2\left(b^2-c^2\right)}{a^2}=1\)
\(\Leftrightarrow2\left(\dfrac{b^2}{a^2}-\dfrac{c^2}{a^2}\right)=1\)
\(\Leftrightarrow2\left(\dfrac{b^2}{a^2}.sin^2A-\dfrac{c^2}{a^2}.sin^2A\right)=sin^2A\)
\(\Leftrightarrow2\left(sin^2B-sin^2C\right)=sin^2A\)
Hay \(sin^2A=2\left(sin^2B-sin^2C\right)\)
Câu 1:
a: \(\sqrt{9\cdot25}=3\cdot5=15\)
b: \(=3\sqrt{2}\cdot\sqrt{2}+4\sqrt{2}\cdot\sqrt{2}-5\sqrt{2}\cdot\sqrt{2}\)
=6+8-10
=4