K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2019

\(x^2-xy-12y^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+3xy\right)-\left(4xy-12y^2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+3y\right)-4y\left(x+3y\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3y\right)\left(x-4y\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3y\\x=4y\end{cases}}\)

TH1:\(x=-3y\)

\(A=\frac{3\cdot\left(-3y\right)+2y}{3\left(-3y\right)-2y}=\frac{-9y+2y}{-9y-2y}=\frac{-7y}{-11y}=\frac{7}{11}\)

TH2:\(x=4y\)

\(A=\frac{3\cdot4y+2y}{3\cdot4y-2y}=\frac{12y+2y}{12y-2y}=\frac{14y}{10y}=\frac{7}{5}\)

10 tháng 2 2019

1. Áp dụng bất đẳng thức \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge\frac{4}{a+b}\) với \(a=x^3+3xy^2,b=y^3+3x^2y\) (a;b > 0)

(Bất đẳng thức này a;b > 0 mới dùng được)

\(A\ge\frac{4}{x^3+3xy^2+y^3+3x^2y}=\frac{4}{\left(x+y\right)^3}\ge\frac{4}{1^3}=4\)

Dấu "=" xảy ra khi: \(\hept{\begin{cases}x^3+3xy^2=y^3+3x^2y\\x+y=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^3-3x^2y+3xy^2-y^3=0\\x+y=1\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-y\right)^3=0\\x+y=1\end{cases}}\Leftrightarrow x=y=\frac{1}{2}\)

1 tháng 11 2017

Từ giả thiết bài toán suy ra

y ≥ 0 x 2 2 ≤ - 2 x 2 + 3 x ⇔ y ≥ 0 5 x 2 - 6 x ≤ 0 ⇔ y ≥ 0 0 ≤ x ≤ 6 5  

Ta có

  x 2 + y 2 ≤ x 2 + - 2 x 2 + 3 x 2 = 4 x 4 - 12 x 3 + 10 x 2

Ta có  f ' x = 4 x x - 1 x - 5

f ' x = 0 x = 0 x = 1 x = 5  So điều kiện, chọn x = 0 ; x = 1 ; f(0); f(1) = 2;  f 6 5 = 1224 625

Vậy m a x P = 2

Đáp án D

23 tháng 10 2023

Mình tự làm tận 1h nên hơi dài 1 tí nhưng chắc chắn đúng đó :))

Ta có: x2 + y2 + xy .- 3x - 3y + 3 = 0

     =>( x2 - 2x + 1) - x + ( y2 - 2y + 1) - y + xy + 1 = 0

     => (x-1)2 + (y-1)2 + ( -x + -y + xy +1) = 0

     => (x-1)2 + (y-1) + [(-x+ xy) + (-y+1)] = 0

    => (x-1)2 + (y-1)+ [ x(y-1) - (y-1)] = 0

    => (x-1)2 + (y-1)2 + (x-1)(y-1) = 0

    => (x-1)2 +  2.1/2.(x-1)(y-1) + (1/2)2.(y-1)2 + 3/4.(y-1)2 = 0

    => [x-1+1/2(y-1) ]2 + 3/4.(y-1)2  = 0

   Vì: [x-1+1/2(y-1) ] >= 0 với mọi x;y thuộc R

         3/4.(y-1)2 >= 0 với mọi y thuộc R

     => (x-1+1/2y -1/2 = 0) và ( y-1 = 0)

     => (x = 1/2 -1/2y+1) và (y=1)

      => x = y =1

Chỗ này thay giá trị vào biểu thức rồi chứng minh = cách chỉ ra các cơ số của từng lũy thừa là số nguyên là xong.

 

     

 

23 tháng 10 2023

đúng đó

 

 

15 tháng 11 2018

31 tháng 3 2018

3x+2y=5 => y = (5-3x)/2 

E=xy = x(5-3x)/2 

=> 2E=5x-3x2 = -3(x2-5x/3)

=> \(2E=-3\left(x^2-2.\frac{5}{6}x+\frac{25}{36}-\frac{25}{36}\right)\)

=> \(2E=\frac{25}{12}-3\left(x-\frac{5}{6}\right)^2\)

Nhận thấy: \(\left(x-\frac{5}{6}\right)^2\ge0\) Với mọi x

=> Giá trị lớn nhất của 2E là 25/12, đạt được khi x=5/6

=> \(E_{min}=\frac{25}{24}\) đạt được khi x=5/6

4 tháng 10 2019

Từ đó

Sử dụng MTCT ta tìm được max P = 2 .

 

Chọn A.

29 tháng 11 2019

Đề sai? 3^x = 2^y = 12^-x?