K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 10 2021

Nhiệt độ à ?

13 tháng 1 2022

Nhiệt độ là

số đo mức độ “nóng”, “lạnh” của một vật

13 tháng 1 2022

Chọn câu số 2 

23 tháng 11 2021

nhiệt độ

nhiệt kế

độ C

23 tháng 11 2021

a) Nhiệt độ

b) nhiệt kế

c) 0C

3 tháng 8 2017

D

Hai vật có cùng khối lượng mà nhiệt dung riêng của vật nóng bằng hai vật lạnh  c 1 = 2 c 2

Vì thế  Q = m 2 c ∆ t = mc ∆ t 2 , vậy  ∆ t 2 = 2 ∆ t

9 tháng 5 2023

Nhiệt độ mà vật lạnh (2) tăng lên là:

The pt cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m.c_1.\Delta t_1=m.c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{m.c_1.\Delta t_1}{m.c_2}\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{c_1.\Delta t_1}{c_2}\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{2c_2.\Delta t_1}{c_2}\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=2.\Delta t_1\)

9 tháng 5 2023

Nhiệt độ mà vật lạnh (2) tăng lên là:

Theo pt cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m.c_1.\Delta t_1=m.c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow c_1.\Delta t_1=c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow2c_2.\Delta t_1=c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow c_2.\Delta t_1=\Delta t_2\)

Vậy nhiệt độ mà vật lạnh (2) tăng lên: \(\Delta t_2=c_2.\Delta t_1\)

9 tháng 9 2023

Tham khảo!

Khi chạm vào một vật có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ của tay, em cảm thấy nóng vì năng lượng nhiệt truyền từ vật nóng sang tay của em làm tay của em nhận được lượng nhiệt và tăng nhiệt độ.

Khi chạm vào một vật có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ của tay, em cảm thấy nóng vì nhiệt sẽ truyền từ vật sang tay em nên tay sẽ nhận thêm nhiệt và nóng lên.

23 tháng 11 2016

Vì đới lạnh cũng có lượng mưa ít, rất khô hạn, biên độ nhiệt ngày và năm lớn, có rất ít người sinh sống, thực động vật nghèo nàn nên cũng được coi như hoang mạc nhưng nhiệt độ quá thấp nên gọi là hoang mạc lạnh.

 

30 tháng 8 2022

Gọi t1 là nhiệt độ ban đầu của nước nóng 

       t2 là nhiệt độ ban đầu của nước lạnh

theo đề bài ta có: t1-t2=80*C     => t1=80+t2

khi đổ m1 nước nóng vào m2 nước lạnh ta có phương trình cân bằng nhiệt:

m1( t1-t2+5)=m2( t2-t2-5)

<=> m1 ( 80+t2-t2+5)=5m2

<=>75m1=5m2

=>m1/m2=15

*:độ

 

<

 

17 tháng 8 2019

Đáp án : B.