K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

giả sử (n!+1;(n+1)!+1)=a vs a>1 nên tồn tại số nguyên tố p sao cho p|a

ta có p | n!+1 và p | (n+1)!+1 nên p | (n+1)!-n!

hay p | n.n! nên p là số nguyên tố bé hơn n

nên p | n! mà p| n! +1 .mâu thuẫn

vậy giả sử sai. nên 

giả sử (n!+1;(n+1)!+1)=a vs a>1 nên tồn tại số nguyên tố p sao cho p|a

ta có p | n!+1 và p | (n+1)!+1 nên p | (n+1)!-n!

hay p | n.n! nên p là số nguyên tố bé hơn n

nên p | n! mà p| n! +1 .mâu thuẫn

vậy giả sử sai. nên 

27 tháng 2 2017

Ta có:

\(1.3.5...\left(2n-1\right)=\frac{1.3.5...\left(2n-1\right).2.4.6....2n}{2.4.6...2n}\)

\(=\frac{1.2.3....2n}{1.2.2.2.3.2...n.2}=\frac{1.2.3...2n}{2^n\left(1.2.3...n\right)}=\frac{\left(n+1\right)\left(n+2\right)...2n}{2^n}\)

Từ đây ta có:

\(\frac{1.3.5...\left(2n-1\right)}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)...2n}=\frac{\left(n+1\right)\left(n+2\right)...2n}{2^n\left(n+1\right)\left(n+2\right)...2n}=\frac{1}{2^n}\)

27 tháng 2 2017

hay nhỉ

22 tháng 10 2015

gọi ƯCLN(2n+1;6n+5 ) là d ( d là số tự nhiên ) 

Ta có : 

2n+1 chia hết cho d   ;   6n+5 chia hết cho d 

=> 3.(2n+1) chia hết cho d ; 6n+5 chia hết cho d 

=> 6n+3 chia hết cho d ; 6n+5 chia hết cho d 

=> 6n+5-(6n+3) chia hết cho d 

=> 2 chia hết cho d 

=> d=1;2

Vì 2n+1 ; 6n+5 là số lẻ không chia hết cho 2 

=> d=1

=> ƯCLN(2n+1;6n+5) la 1

=> điều phải chứng minh  

7 tháng 9 2020

1. a là số tự nhiên chia 5 dư 1

=> a = 5k + 1 ( k thuộc N )

b là số tự nhiên chia 5 dư 4

=> b = 5k + 4 ( k thuộc N )

Ta có ( b - a )( b + a ) = b2 - a2

                                   = ( 5k + 4 )2 - ( 5k + 1 )2

                                   = 25k2 + 40k + 16 - ( 25k2 + 10k + 1 )

                                   = 25k2 + 40k + 16 - 25k2 - 10k - 1

                                   = 30k + 15

                                   = 15( 2k + 1 ) chia hết cho 5 ( đpcm )

2. 2n2( n + 1 ) - 2n( n2 + n - 3 )

= 2n3 + 2n2 - 2n3 - 2n2 + 6n

= 6n chia hết cho 6 ∀ n ∈ Z ( đpcm )

3. n( 3 - 2n ) - ( n - 1 )( 1 + 4n ) - 1

= 3n - 2n2 - ( 4n2 - 3n - 1 ) - 1

= 3n - 2n2 - 4n2 + 3n + 1 - 1

= -6n2 + 6n

= -6n( n - 1 ) chia hết cho 6 ∀ n ∈ Z ( đpcm )

17 tháng 11 2017

Vì 396 : a dư 30 nên a > 30

Theo bài ra ta có : 

396 chia a dư 30 

=> ( 396 - 30 ) \(⋮\)a => 366  \(⋮\)a

Lại có : 473 chia a dư 23

=> ( 473 - 23 ) \(⋮\)a => 450 \(⋮\)a

Từ (1) và (2) => a \(\in\)ƯC( 366;450)

Ta có : 366 = 2 .3 . 61

             450 = 2 . 32 . 52

Khi đó ƯCLN( 366;450 ) = 2 . 3 = 6

=> ƯC( 366;450 ) = Ư(6) = { 1 ;2 ; 3 ; 6 }

Vậy a \(\in\){1;2;3;6}