K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 6 2019

Sửa đề:

Trên đường thẳng x'x có 1 điểm O . Trên cùng một nửa mp bờ x'x vẽ hai tia Oy , Oz sao cho xOy = x'Oz = 120^o . Trên nửa mp đối của nửa mp chứa tia Oz , bờ x'x vẽ tia Oz' sao cho x'Oz' = 60^o a) Chứng tỏ 2 góc x'Oz' và xOz là 2 góc đối đỉnh b) Chứng tỏ Ox' là tia phân giác của yOz'

10 tháng 6 2019

x x' z' y z O

a)Có tia Ox nằm giữa hai tia Oz và Oz'

=>\(\widehat{x'Oz}+\widehat{x'Oz'}=\widehat{zOz'}\)

Thay số:\(120^o+60^o=\widehat{zOz'}\)

=>\(\widehat{zOz'}=180^o\)

=> zz' là đường thẳng.
Có hai đường thẳng xx' và zz' cắt nhau ở O

=>\(\widehat{xOz}=\widehat{x'Oz'}\) (hai góc đối đỉnh)

b)Ta có:

+)\(\widehat{xOy}+\widehat{x'Oy}=180^o\)

+)\(\widehat{x'Oz}+\widehat{xOz}=180^o\)

\(\widehat{xOy}=\widehat{x'Oz}\) (vì \(120^o=120^o\))

=>\(\widehat{x'Oy}=\widehat{xOz}\)

Lại có: \(\widehat{xOz}=\widehat{x'Oz'}\) (câu a)

=> \(\widehat{x'Oy}=\widehat{x'Oz'}\)

=>Ox' là tia phân giác của \(\widehat{yOz'}\)

25 tháng 1 2022

D x y F E

21 tháng 12 2020

b) Ta có: (d2): \(y=\dfrac{-x}{3}-\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow y=\dfrac{-1}{3}x-\dfrac{1}{2}\)

Gọi A(xA;yA) là giao điểm của (d1) và (d2)

Hoành độ của A là: 

\(\dfrac{-1}{3}x-\dfrac{1}{2}=2-x\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-1}{3}x-\dfrac{1}{2}-2+x=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{3}x-\dfrac{5}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{3}x=\dfrac{5}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{2}:\dfrac{2}{3}=\dfrac{5}{2}\cdot\dfrac{3}{2}=\dfrac{15}{4}\)

Thay \(x=\dfrac{15}{4}\) vào hàm số y=2-x, ta được:

\(y=2-\dfrac{15}{4}=\dfrac{8}{4}-\dfrac{15}{4}=-\dfrac{7}{4}\)

Vậy: \(A\left(\dfrac{15}{4};-\dfrac{7}{4}\right)\)

21 tháng 11 2018

Giải bài 19 trang 109 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

Vì X, Z, T thẳng hàng và Y, Z, T thẳng hàng nên cả 4 điểm này đều nằm trên đường thẳng XY.

Cách vẽ: Vẽ đường thẳng XY cắt d1 tại Z, cắt d2 tại T.

24 tháng 12 2022

Vì đường thẳng y = (2m - 1)x - 3m + 7 cắt đường thẳng  y = x - 1 tại điểm trên trục hoành nên tung độ bằng 0 hay y = 0.

Thay y = 0 vào pt y = x - 1 ta có : 

x - 1 = 0 => x = 1

Vậy giao điểm của 2 đt là A( 1; 0)

Thay tọa độ điểm A vào pt đt y = ( 2m -1) x - 3m + 7 ta có :

(2m -1) .1 - 3m + 7 = 0

 2m - 1 - 3m + 7 = 0

                   -m + 6 = 0

                    m       = 6

Kết luận : với m = 6 thì đt y = (2m -1)x - 3m + 7 có dạng :

y = 11x - 11 và cắt đường thẳng y = x - 1 tại 1 điểm trên trục hoành.