K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 5 2019

ta có nCaCO3=25/100=0,25(mol)

gọi số g Al cần thêm vào là a(g) ---->mAl=a/27(mol)

PTHH:CaCO3+2HCl----->CaCl2+H2O+CO2 (1)

2Al+3H2SO4---->Al2(SO4)3+3H2 (2)

khối lượng của cốc A tăng là mCaCO3-mCO2=25-(0,25.44)=14(g)

khối lượng của cốc B tăng là mAl-mH2=a-(a/18.2)=a-a/9(g)

Muốn để cân thăng bằng thì 14=a-a/9 ---->a=15,75(g)

kl:vậy lượng nhôm cần thêm là 15,75g

21 tháng 5 2019

cảm ơn!!-.-

17 tháng 2 2016

a) Fe + H2SO4 \(\rightarrow\) FeSO4+ H2 

2Al + 6HCl \(\rightarrow\) AlCl3 + 3H2 

a+ mH2SO4- 2a /56= b + mHCl -1,5b/27

a/b=238/243 

b) CaCO3 + 2HCl \(\rightarrow\) CaCl2 + CO2 + H2O

Na2SO3 + H2SO4 \(\rightarrow\) Na2SO4 + SO2 + H2O

 a+ mHCl- 44a /100= b + mH2SO4 -64b/126

 a/b=775/882 

17 tháng 2 2016

Giải rõ ra được không giúp với mình không hiểu lắm

 

2 tháng 3 2022

Ko có hình

2 tháng 3 2022

bạn hình như gửi ảnh thì phải, ảnh lỗi rồi nha

9 tháng 3 2023

- Cốc A: \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)

\(n_{CaCO_3}=\dfrac{25}{100}=0,25\left(mol\right)=n_{CO_2}\)

Có: m cốc A tăng = mCaCO3 - mCO2 = 25 - 0,25.44 = 14 (g) = m cốc B tăng

- Cốc B: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

GọI: nAl = x (mol) \(\Rightarrow n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{3}{2}x\left(mol\right)\)

Có: m cốc B tăng = 14 (g) = 27x - 3/2x.2

⇒ x = 7/15 (mol)

\(\Rightarrow a=m_{Al}=\dfrac{7}{15}.27=12,6\left(g\right)\)

17 tháng 12 2022

- Thí nghiệm 1 : $n_{Mg} = \dfrac{15}{24} = 0,625(mol)$
$Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$

Theo PTHH : $n_{H_2} = n_{Mg} = 0,625(mol)$
$\Rightarrow m_{tăng} = m_{Mg} - m_{H_2} = 15 - 0,625.2 = 13,75(gam)$

- Thí nghiệm 2 : 

$Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2$

Theo PTHH : $n_{H_2} = n_{Fe} = \dfrac{a}{56}(mol)$

$m_{tăng} = a - \dfrac{a}{56}.2 = \dfrac{27a}{28}(gam)$

Mà cân ở vị trí cân bằng nên $13,75 = \dfrac{27a}{28} \Rightarrow a = 14,26(gam)$

6 tháng 7 2017

Các phản ứng hoá học xảy ra trên hai đĩa cân :

CaCO 3  + 2 HNO 3  →  Ca NO 3 2  +  H 2 O  +  CO 2

MgCO 3  + 2 HNO 3  →  Mg NO 3 2  +  H 2 O  +  CO 2

Vị trí của hai đĩa cân trong thí nghiệm lần thứ nhất :

Số mol các chất tham gia ( 1 ) : n CaCO 3  = 20/100 = 0,2 mol bằng số mol  HNO 3

Số mol các chất tham gia (2) :  n MgCO 3  = 20/84 ≈ 0,24 mol nhiều hơn số mol  HNO 3

 

Như vậy, toàn lượng  HNO 3 đã tham gia các phản ứng (1) và (2). Mỗi phản ứng đều thoát ra một lượng khí  CO 2  là 0,1 mol có khối lượng là 44 x 0,1 = 4,4 (gam). Sau khi các phản ứng kết thúc, 2 đĩa cân vẫn ở vị trí thăng bằng.

21 tháng 3 2022

Giả sử mcốc 1 (bđ) = mcốc 2 (bđ) = a (g)

- Xét cốc 1:

\(n_{MgCO_3}=\dfrac{21}{84}=0,25\left(mol\right)\)

PTHH: MgCO3 + 2HCl --> MgCl2 + CO2 + H2O

              0,25----------------------->0,25

=> mcốc 1 sau pư = a + 21 - 0,25.44 = a + 10 (g) (1)

- Xét cốc 2:

\(n_{Al}=\dfrac{m}{27}\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2

          \(\dfrac{m}{27}\)----------------------------->\(\dfrac{m}{18}\)

=> mcốc 2 sau pư = \(a+m-\dfrac{m}{18}.2=a+\dfrac{8}{9}m\left(g\right)\) (2)

(1)(2) => \(a+10=a+\dfrac{8}{9}m\)

=> m = 11,25 (g)

Giả sử ban đầu mcốc A = mcốc B = m (g)

- Xét cốc A:

\(n_{Na}=\dfrac{1,15}{23}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: 2Na + 2HCl --> 2NaCl + H2

           0,05-------------------->0,025

=> mcốc A (sau pư) = m + 1,15 - 0,025.2 = m + 1,1 (g)

- Xét cốc B

Gọi số mol Mg thêm vào là a (mol)

PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

              a---------------------->a

=> mcốc B (sau pư) = m + 24a - 2a = m + 22a (g)

Do mcốc A (sau pư) = mcốc B (sau pư)

=> m + 1,1 = m + 22a

=> a = 0,05 (mol)

=> mMg = 0,05.24 = 1,2 (g)