CMR đa thức f(x) = x\(^2\)- 2x + 2016 ko có nghiệm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để phương trình có nghiệm thì f(x)=0
⇔x2-2x+2016=0
⇔ (x-1)2+2015=0
⇔ (x-1)2=-2015 (vô lí do (x-1)2≥0)
Vậy,phương trình vô nghiệm
F(x)=x2−2x+2016F(x)
F(x)=x2−2x+1+2015
F(x)=x2−x−x+1+2015
=x(x−1)−(x−1)+2015
=(x−1)^2+2015
Vì (x−1)2+2015≥2015>0 với mọi x ∈ R
=>F(x) vô nghiệm (đpcm)
Câu hỏi của trần manh kiên - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo câu tương tự tại đây nhé.
\(F\left(x\right)=x^2-2x+2016\)
\(F\left(x\right)=x^2-2x+1+2015\)
\(F\left(x\right)=x^2-x-x+1+2015=x\left(x-1\right)-\left(x-1\right)+2015=\left(x-1\right)^2+2015\)
Vì \(\left(x-1\right)^2+2015\ge2015>0\) với mọi x E R
=>F(x) vô nghiệm (đpcm)
f(x) = -x2 + 2x -2016=0
-x2+2x=2016
-x2+2x\(\ge\)2016
=>f(x) vô nghiệm
f(x) = -x2 + 2x -2016=0
-x2+2x=2016
-x2+2x$\ge$
2016
=>f(x) vô nghiệm
a)x.f(x + 1) - ( x + 2). f( x) = 0 (1)
*Với x=0 thì (1) 0.f(1) – 2.f(0) =0 f(0)=0. Vậy f(x) có một nghiệm là 0.
*Với x=-2 thì (1) -2.f(-1) – 0.f(0) =0 f(-1)=0. Vậy f(x) có một nghiệm là -1.
KL: Vậy f(x) có ít nhất hai nghiệm là 0 và -1(ĐPCM).
Cách khác:
a)Ta có nghiệm của đa thức là giá trị của biến làm đa thức có giá trị bằng 0.
Nếu f(a) = 0 => a là nghiệm của f(x).
Do: x.f(x + 1) = (x + 2).f(x) (1) đúng với mọi x.
+ Thay x = 0 vào (1) ta được
0.f(0 + 1) = (0 + 2).f(0)
=> 0 = 2.f(0)
=> f(0) = 0
Do f(0) = 0 => x = 0 là 1 nghiệm của đa thức trên. (2)
+ Thay x = -2 vào (1) ta được:
(-2).f(-2 + 1) = (-2 + 2).f(-2)
=> (-2).f(-1) = 0.f(-2)
=> (-2).f(-1) = 0
=> f(-1) = 0
=> x = -1 là 1 nghiệm của đa thức trên (3)
Từ (2) và (3) => đa thức đã cho có ít nhất 2 nghiệm là x = 0 và x = -2
\(f\left(x\right)=5x^3+x^4-x^2+2x^2-x^3-x^4-2x+5-4x^3\) \(f\left(x\right)=\left(5x^3-x^3-4x^3\right)+\left(x^4-x^4\right)+\left(-x^2+2x^2\right)-2x+5\)
\(f\left(x\right)=x^2-2x+5\) = 0
\(f\left(x\right)=x^2-2.x.\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{19}{4}\) = 0
\(f\left(x\right)=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{19}{4}\) = 0
Ta có: \(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2\ge0\) với mọi x thuộc R
=> \(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{19}{4}\ge\dfrac{19}{4}\)
Suy ra f(x) vô nghiệm!!!
Mình làm thế thôi chứ không chắc!
Để đa thức f(x) có nghiệm thì x2-2x+2016=0
=>(x-1)2+2015=0(vô lí)
Vậy đa thức f(x) vô nghiệm
trả lời
trần thùy linh làm đúng rồi
nhưng chỗ (x-1)^2+2015=0 vô lý vì (x-1)^2>=0 nên (x-1)^2+2015>=2015 nha
viết vậy cho chặt chẽ thôi