K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2021

D. Là giả thiết, điều kiện đề bài cho.

Chọn D

Chọn B

23 tháng 1 2016

Ta có 

32 = 23 + 9

Vậy 45 + 9 = 54

=> 45 = 54

24 tháng 2 2023

Tham khảo:

- Các câu hỏi trong bài thơ Ông đồ (Vũ Đình Liên) là:

+ Người thuê viết nay đâu?

+ Hồn ở đâu bây giờ?

- Những câu hỏi nhưng không để hỏi mà để bộc cảm xúc của tác giả trước nên Hán học bị mai một, lãng quên. Câu hỏi “người thuê viết nay đâu” vang lên như một lời ai oán, xót xa. Giờ đây, người ta chẳng còn chơi chữ, mua chữ, thay vào đó là những thú chơi của phương Tây. Cuối bài thơ một câu hỏi vang lên “hồn ở đâu bây giờ” như một sự cảm thương, nuối tiếc cho những giá trị truyền thống đã mất. 

24 tháng 8 2021

2) Luận điểm: Là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài văn được nêu ra dưới hình thức câu khẳng định hay phủ định, thường có các từ là, có, không thể, chẳng hạn…được diễn đạt dễ hiểu, sáng tỏ và nhất quán. Luận điểm là linh hồn của bài viết, nó thống nhất các đoạn văn thành một khối. Để có sức thuyết phục, luận điểm cần phải đúng đắn, chân thực và đáp ứng nhu cầu thực tế. Trong một bài văn nghị luận, luận điểm có thể có các cấp độ khác nhau. Tùy nội dung vấn đề và cách lập luận của người viết mà bài văn có thể có một luận điểm chính, luận điểm trung tâm và các luận điểm phụ. Việc xác định được hệ thống, các cấp độ của luận điểm trong văn bản là một yêu cầu cấp thiết chứng tỏ khả năng thâu tóm, hiểu sâu vấn đề à kỹ năng tư duy logic của người đọc. Luận cứ: Luận cứ cũng là một yếu tố không thể thiếu khi nhắc tới đặc điểm của văn nghị luận. Luận cứ là những lí lẽ, dẫn chứng làm cơ sở cho luận điểm. Để bài viết có sức thuyết phục cao, người viết phải đưa ra những lí lẽ, dẫn chứng để người đọc tin vào vấn đề người viết nêu ra. Lí lẽ là những đạo lí, lí lẽ phải được thừa nhận, nêu ra là được đồng tình. Dẫn chứng là sự vật, sự việc, nhân chứng, bằng chứng để chứng minh làm sáng tỏ, xác nhận cho luận điểm. Dẫn chứng đưa ra phải xác thực, tiêu biểu, đáng tin và không thể bác bỏ. Lí lẽ và dẫn chứng phải đáng tin cậy mới làm cho luận cứ vững chắc. Luận cứ phải chân thực, đúng đắn, tiêu biểu mới làm cho luận điểm có sức thuyết phục. Trong quá trình tìm hiểu văn bản nghị luận, để tìm hiểu, phân tích đánh giá được tính đúng đắn của luận điểm thì việc phân tích luận cứ là một thao tác hết sức quan trọng và cần thiết. Lập luận: Nếu như lí lẽ của bài văn nghị luận thể hiện ở hệ thống luận điểm thì lập luận là cách thức trình bày lí lẽ. Nên đặc điểm của văn nghị luận là Lập luận Lập luận: là cách tổ chức vận dụng lí lẽ, dẫn chứng sao cho luận điểm được nổi bật và có sức thuyết phục. Lập luận bao gồm các cách suy lý, quy nạp, diễn dịch, so sánh, phân tích, tổng hợp sao cho luận điểm đưa ra là hợp lý, không thể bác bỏ. Lập luận có ở khắp trong bài văn nghị luận. Để đánh giá cái hay, sức thuyết phục của văn bản nghị luận cần phải phân tích, đánh giá, chứng minh được mức độ chặt chẽ sắc bén của lập luận và sự hợp lí của cách thức lập luận mà tác giả lựa chọn. Nghệ thuật lập luận phụ thuộc rất nhiều vào cách nêu vấn đề, cách dẫn dắt người đọc, người nghe với nhiều thủ pháp như so sánh, đối chiếu, đưa số liệu, nêu dẫn chứng thực tế… Nghệ thuật lập luận còn phụ thuộc vào cách hành văn, giọng văn, cách dùng từ, đặt câu. Do nhu cầu lập luận, trong văn nghị luận thường phải dùng đến những từ như: tuy nhiên, giả sử, nếu như, tóm lại, nói chung…gọi là hệ thống từ lập luận

4)    A. Mở bài:

       Giới thiệu vấn đề cần nghị luận, trích dẫn nguyên văn câu nói, câu danh ngôn...

B. Thân bài:
Ý 1: Giải thích rõ nội dung(giải thích các từ ngữ, khái niệm).
Ý 2: Phân tích các mặt đúng về vấn đề giải thích (dùng dẫn chứng trong lịch sử, văn học, cuộc sống để chứng minh).
Ý 3: Bác bỏ những biểu hiện sai lệch có liên quan tới vấn đề giải thích (dùng dẫn chứng trong lịch sử, văn học, cuộc sống để chứng minh).
Ý 4: Đánh giá ý nghĩa (ngợi ca, phê phán)
C. Kết bài: - Khái quát lại vấn đề NL.

- Rút ra bài học nhận thức, hành động cho bản thân, cho mọi người   

27 tháng 5 2020

câu 1 : 

Công thức thường gặp : mở bài bằng cách  xuất phát từ tác giả, tác phẩm để dẫn đến đề bài.

1 Công thức khác: đi từ lý luận văn học bởi lý luận văn học là “ gốc rễ” của văn chương.

Câu 2 :

Lỗi diễn đạt là lỗi sử dụng ngôn ngữ, tư duy của người nói

Câu 3 :

1. “ Nhạc là cỗ xe chở hồn thi phẩm”
2.“Thi sĩ là một con chim sơn ca ngồi trong bóng tối hát lên những tiếng êm dịu để làm vui cho sự cô độc của chính mình.” (B. Shelly)

3. “Mỗi tác phẩm phải là một phát minh về hình thức và khám phá về nội dung”. (Lêonit Lêonop)

....v.v

Câu 4 :

Để thực hiện tốt việc dẫn dắt vào vấn đề, thì chúng ta cần tìm hiểu kĩ đề bài và xác định đúng trọng tâm của tư tưởng, đạo lí hay câu nói cần giải thích

Câu 5:

-Than ôi! 

-Thê thảm thay .

-.....

câu 6

 em phải làm theo 1 thao tác chủ yếu: giải thích, chứng minh hay bình luận.

1/ Giải thích:

+ Yêu cầu đặt ra:

Đi sâu vào những phát ngôn rất súc tích để tìm hiểu và lý giải nội dung ý nghĩa bên trong. Tức là ta phải làm sáng tỏ, giảng giải, bóc tách vấn đề cho người đọc hiểu được thấu đáo cái đang được đề cập khi chúng còn đang mơ hồ.

+ Công việc cụ thể:

Để làm sáng tỏ vấn đề, ta phải đi vào lý giải từ ngữ, điển tích, khái niệm, đi vào nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa hẹp, nghĩa mở rộng, đi vào những cách nói tế nhị bóng bẩy để hiểu được đến nơi đến chốn điều người ta muốn và cái lẽ khiến người ta nói như vậy.

Trong thao tác giải thích, ta vừa dùng lý lẽ để phân tích, lý giải là chủ yếu; vừa dùng dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề, xác lập 1 cách hiểu đúng đắn, sâu sắc có tính biện chứng nhằm chống lại cách hiểu sai, hiểu không đầy đủ, ko hết ý.

Bước kết thúc của thao tác giải thích là rút ra điều chúng ta cần vận dụng khi đã tìm hiểu được chân lý. Phương hướng để vận dụng những chân lý này vào cuộc sống hàng ngày, tuỳ theo cho cá thể hay cho cộng đồng mà có hướng vận dụng phù hợp, và mỗi chúng ta phải như thế nào?

=> Từ những điều nói trên, ta rút ra 1 sơ đồ tổng quát theo 3 bước:

- Làm sáng tỏ điều mà người ta muốn nói.(giải thích)

- Trả lời vì sao người ta đã nói như vậy?(tại sao?)

- Từ chân lý được nói lên, rút ra bài học gì trong thực tiễn?(để làm gì)

2/Chứng minh:

+ Yêu cầu đặt ra:

Làm sáng tỏ chân lý bằng các dẫn chứng và lý lẽ. Khi ta đã chấp nhận cái chân lý thể hiện trong 1 phát ngôn nào đó, nhiệm vụ là ta sẽ phải thuyết phục người khác cũng chấp nhận như mình = những dẫn chứng rút ra từ thực tế cuộc sống xưa và nay, từ lịc sử, từ văn học (nếu đề yêu cầu) và kèm theo dẫn chứng là những lý lẽ dẫn dắt, phân tích tạo ra lập luận vững chắc, mang đến niềm tin cho người đọc.

+ Công việc cụ thể:

Bước đầu tiên là phải tìm hiểu điều cần phải chứng minh , không những chỉ bản thân mình hiểu, mà còn phải làm cho người khác thống nhất, đồng tình với mình cách hiểu đúng nhất.

Tiếp theo là việc lựa chọn dẫn chứng. Từ thực tế cuộc sống rộng lớn, tư liệu lịch sử rất phong phú, ta phải tìm & lựa chọn từ trong đó những dẫn chứng xác đáng nhất, tiêu biểu, toàn diện nhất (nên chỉ cần vài ba cái để làm sáng tỏ điều cần CM). Dẫn chứng phải thật sát với điều đang muốn làm sáng tỏ và kèm theo dẫn chứng phải có lý lẽ phân tích - chỉ ra những nét, những điểm ta cần làm nổi bật trong các dẫn chứng kia. Để dẫn chứng và lý lẽ có sức thuyết phục cao, ta phải sắp xếp chúng -> 1 hệ thống mạc lạc và chặt chẽ: theo trình tự thời gian, không gian, từ xưa đến nay, từ xa đến gần, từ ngoài vào trong hoặc ngược lại...miễn sao hợp logic là đc

Bước kết thúc vẫn là bc vận dụng, đặt vấn đề vào thực tiễn cuộc sống hôm nay để đề xuất phương hướng nỗ lực. Chân lý chỉ giá trị khi soi rọi cho ta sống, làm việc tốt hơn. Ta cần tránh công thức và rút ra kết luận cho thoả đáng, thích hợp với từng người, hoàn cảnh, sự việc.(vì nếu làm theo công thức nhiều thì bn sẽ không thể phát huy khả năng văn chương của bạn !)

=> Từ những điều nói trên, ta rút ra 1 sơ đồ tổng quát theo 3 bước:

- Làm rõ điều cần chứng minh trong luận đề được nêu lên.

- Lần lượt đưa ra các dẫn chứng và lý lẽ để làm sáng tỏ điều cần chứng minh.

- Rút ra kết luận về phương hướng nỗ lực.

3/ Bình luận:

-giải thích và chứng minh sẽ được viết cô đọng, ngắn gọn hơn so với chỉ 1 thao tác chứng minh hoặc giải thích để tập trung cho phần việc quan trọng nhất là bình luận - phần mở rộng vấn đề.

Trước khi bình luận, ta thường phải bày tỏ thái độ, để khách quan và tránh phiến diện, ta phải xem xét kĩ luận đề để từ đó có thái độ đúng đắn, có 3 khả năng:

- Hoàn toàn nhất trí.

- Chỉ nhất trí 1 phần. (có giới hạn, có đk)

- Không chấp nhận. (bác bỏ)

Sau đó, ta bình luận - mở rộng lời bàn để vấn đề được nhìn nhận sâu hơn, toàn diện hơn, triệt để hơn.

Cuối cùng, ta lại chỉ ra phương hướng vận dụng để đưa lý luận vào áp dụng thực tế cuộc sống.

=> Bố cục của một bài văn bình luận gồm:

- Mở bài:

Dẫn dắt, giới thiệu luận đề.

- Thân bài:

+ Xác định ý nghĩa cơ bản của luận đề. (ý nghĩa)

+ Bày tỏ thái độ của chúng ta trên những nét bao quát nhất. (đánh giá)

+ Trình bày nội dung cơ bản: bình luận. (mở rộng, bổ sung lời bàn)

- Kết bài:

Kết thúc luận đề (rút ra kết luận thực tiễn).

Câu 7:

Viết KB mở rộng hoặc ko mở rộng.

Giống như phần mở bài, phần này chỉ nêu lên những ý khái quát,NHỚ không trình bày lan man, dài dòng hoặc lặp lại sự giảng giải, minh họa, nhận xét một cách chi tiết như ở phần thân bài.

Câu 8 :

- Hoàn cảnh ra đời của bài thơ , văn

- Thể thơ ( riêng cho thơ)

- Hình ảnh thơ , văn

-Tình cảm đc gửi gắm vào bài thơ , văn

- Chi tiết thơ , văn

- Giọng điệu

- Vần (nhịp) thơ.  ( riêng thơ)

- Ngôn ngữ thơ , văn: gồm có ngôn ngữ bình dân, ngôn ngữ bác học, ngôn ngữ được sử dụng trong bài thơ (từ láy, câu đặc biệt, thành ngữ, tục ngữ, dấu ?, dấu !...).

- Bố cục: chia thành các phần , các đoạn

Câu 9 : Có . Ko kb.

27 tháng 5 2020

Hừm có vẻ như tớ thấy tớ làm sai câu 1 hay sao ý ! Nhưng tớ sẽ sửa lại thành

Muốn làm được mở bài đi từ lý luận văn học,mỗi học sinh chúng ta cần trang bị cho mình những kiến thức lý luận văn học thiết thực, làm cơ sở để đi tới các vấn đề văn học nhỏ hơn.

Câu 1: Thông tin trong sơ đồ tư duy thường được tổ chức thành:A. tiêu đề, đoạn văn.                                b. chủ đề chính, chủ đề nhánh.C. mở bài, thân bài, kết luận.                     D. chương, bài, mục.Câu 2:Sơđồtưduygồmcácthànhphần:A. Bút, giấy, mực.B. Phầnmềmmáytính.c. Từngữngắngọn, hìnhảnh, đườngnối, màusắc,...D. Con người, đồvật, khungcảnh,...Câu...
Đọc tiếp

Câu 1: Thông tin trong sơ đồ tư duy thường được tổ chức thành:

A. tiêu đề, đoạn văn.                                

b. chủ đề chính, chủ đề nhánh.

C. mở bài, thân bài, kết luận.                     

D. chương, bài, mục.

Câu 2:Sơđồtưduygồmcácthànhphần:

A. Bút, giấy, mực.

B. Phầnmềmmáytính.

c. Từngữngắngọn, hìnhảnh, đườngnối, màusắc,...

D. Con người, đồvật, khungcảnh,...

Câu 3:Nhượcđiểmcủaviệctạosơđồtưduytheocáchthủcônglàgì?

A. Khósắpxếp, bốtrínội dung.

B. Hạnchếkhảnăngsángtạo.

C. Khônglinhhoạtđểcóthểlàm ở bấtcửđâu, đòihỏicôngcụkhótìmkiếm.

D. Khôngdễdàngtrongviệcmởrộng, sửachữavà chia sẻchonhiềungười.

Câu 4:Phátbiểunàokhôngphảilàưuđiểmcủaviệctạosơđồtưduybằngphầnmềmmáytính?

A. Cóthểsắpxếp, bốtrívớikhônggianmởrộng, dễdàngsửachữa, thêmbớtnội dung.

b. Cóthể chia sẻđượcchonhiềungười.

C. Cóthểlàm ở bấtcứđâu, khôngcầncôngcụhỗtrợ.

D. Cóthểkếthợpvà chia sẻđểsửdụngchocácphầnmềmmáytínhkhác.  

Câu 5:Phátbiểunàosaivềviệctạođượcsơđồtưduytốt?

A. Cácđườngkẻcàng ở gầnhìnhảnhtrungtâmthìcàngnêntômàuđậmhơnvàkíchthướcdàyhơn.

B. Nêndùngcácđườngkẻcongthayvìcácđườngthẳng.

C. Nênbố tri thông tin đềuquanhhìnhảnhtrungtâm.

D. Khôngnênsửdụngmàusắctrongsơđồtưduyvìmàusắclàmngườixemmấttậptrungvàovấnđềchính.

 

Câu 6:Các phần văn bản được phân cách nhau bởi dấu ngắt đoạn được gọi là:

A. Dòng.             B. Trang.                   C. Đoạn.                  D. Câu.
Câu 7: Thao tácnàokhôngphảilàthaotácđịnhdạngvănbản?

A. Thayđổikiểuchữthànhchữnghiêng.

B. Chọnchữmàuxanh.

C. Căngiữađoạnvănbản.

D. Thêmhìnhảnhvàovănbản.

Câu 8:Việcphảilàmđầutiênkhimuốnthiếtlậpđịnhdạngchomộtđoạnvănbảnlà:

A. Vàothẻ Home, chọnnhómlệnh Paragraph.

B. Cầnphảichọntoànbộđoạnvănbản.

C. Đưa con trỏsoạnthảovàovịtríbấtkìtrongđoạnvănbản.

D. Nhấnphím Enter.

Câu 9: Trongphầnmềmsoạnthảovănbản Word 2010, lệnh Portrait dùngđể

A. chọnhướngtrangđứng.                     

B. chọnhướngtrangngang.

C. chọnlềtrang.                                     

D. chọnlềđoạnvănbản.

Câu 10:Phátbiểunàotrongcácphátbiểusaulàsai?

A. Bảnggiúptrìnhbàythông tin mộtcáchcôđọng.

B. Bảnggiúptìmkiếm, so sánhvàtổnghợpthông tin mộtcáchdễdànghơn.

C. Bảngchỉcóthểbiểudiễndữliệulànhững con số.

D. Bảngcóthểđượcdùngđểghilạidữliệucủacôngviệcthốngkê, điềutra, khảosát,...

Câu 11:Sửdụnglệnh Insert/Table rồidùngchuộtkéothảđểchọnsốcộtvàsốhàngthìsốcột, sốhàngtốiđacóthểtạođượclà:

A. 10 cột, 10 hàng.                                  

B. 10 cột, 8 hàng.

c. 8 cột, 8 hàng.                                      

D. 8 cột, 10 hàng.

Câu 12:Đểchènmộtbảngcó 30 hàngvà 10 cột, emsửdụngthaotácnào?

A. Chọnlệnh Insert/Table, kéothảchuộtchọn 30 hàng, 10 cột.

B. Chọnlệnh Insert/Table/Table Tools, nhập 30 hàng, 10 cột.

C. Chọnlệnh Insert/Table/lnsert Table, nhập 30 hàng, 10 cột.

D. Chọnlệnh Table Tools/Layout, nhập 30 hàng, 10 cột.
B. Tự luận: (7 điểm)
Câu 13: (1,5 điểm) Sơđồtưduylàgì? Nêutácdụngcủasơđồtưduy?

Câu 14: (3 điểm) Quan sát Hình 9 và cho biết:

a) Têncủachủđềchính.

b) Têncácchủđềnhánh.

c) Cóthểbổ sung thêmchùđềnhánhnàonữakhông?

 

 

Câu 15:  (1,5 điểm) Bạn Minh đã soạn thảo một câu ca dao và định dạng văn bản như Hình 11. Theo em, bạn Minh đã sử dụng những lệnh nào để căn chỉnh lề của các đoạn văn bản? Giải thích?

 

Câu 16: (1 điểm)  Ghép mỗi lệnh ở cột bên trái với ý nghĩa của chúng ở cột bên phải cho phù hợp.

1) Insert Left

a) Chènthêmhàngvàophíatrênhàngđãchọn.

2) Insert Right

b) Chènthêmhàngvàophíadướihàngđãchọn.

3) Insert Above

c) Chènthêmcộtvàophíabêntráicộtđãchọn.

4) Insert Below

d) Chènthêmcộtvàophíabênphảicộtđãchọn.

 

4
16 tháng 3 2022

thứ nhất là tách ra đi bạn
thứ 2 là bạn ko cách à hình như đây là đề cương hoặc là bài kiểm tra thế thì tự làm bạn nhé

16 tháng 3 2022

bài ktra ko giúp

Đề thi môn Vật Lý mình mới thi hôm nay, các bạn lấy tham khảo nhéCâu 1 (2,5 điểm)a) Cọ xát thanh thủy tinh vào lụa, hỏi lụa nhiễm điện tích gì? Dùng cấu tạo nguyên tử giải thích hiện tượng nhiễm điện ở trên.b) Dùng mũi tên biểu diễn lực hút hoặc đẩy giữa hai vật A và B mang điện tích trong hai hình sau:(-)  (+)(+)  (-)Câu 2 (3,0 điểm)a) Dòng điện là gì? Kể tên các hạt mang điện tích?b)...
Đọc tiếp

Đề thi môn Vật Lý mình mới thi hôm nay, các bạn lấy tham khảo nhé

Câu 1 (2,5 điểm)

a) Cọ xát thanh thủy tinh vào lụa, hỏi lụa nhiễm điện tích gì? Dùng cấu tạo nguyên tử giải thích hiện tượng nhiễm điện ở trên.

b) Dùng mũi tên biểu diễn lực hút hoặc đẩy giữa hai vật A và B mang điện tích trong hai hình sau:

(-)  (+)

(+)  (-)

Câu 2 (3,0 điểm)

a) Dòng điện là gì? Kể tên các hạt mang điện tích?

b) Trong sơ đồ mạch điện a, b sau. Sơ đề nào có dòng điện chạy trong mạch? Vẽ và biểu diễn chiều dòng điện trong sơ đồ đó (sơ đồ up bên dưới nhé)

c) Kể tên ba chất cách điện thường được ứng dụng trong các đồ dùng, thiết bị điện

Câu 3 (2,0 điểm)

a) Kể tên các tác dụng của dòng điẹn

b) Nam châm điện hoạt động trên tác dụng nào của điện?

c) Tác dụng hóa học của điện thường được ứng dụng để làm gì?

Câu 4 (2,5 điểm)

a) Đổi đơn vị cho các giá trị sau đây:

0,25 A = ... mA

500000 V = ... kV

25 mA = ... A

220000 mV = ... V

b) cho sơ đồ mạch điện như sau: (mình up bên dưới nhé)

Bằng kiến thức đã học về cách sử dụng Ampe kế và Vôn kế hãy vẽ lại sơ đồ trong đó có Ampe kế đo cường độ bóng đèn qua đèn, có Vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn

 

----HẾT----

Lại đôi chút dòng tâm sự :v Bài này nhờ có con bên dưới học giỏi nhất lớp + không xếp chỗ ngồi nên thi cũng khá tốt -))

7
25 tháng 4 2016

lớp mấy thế

Chưa phân loại

O
ongtho
Giáo viên
25 tháng 4 2016

Cảm ơn bạn đã chia sẻ nhé. 

26 tháng 11 2017

so sánh hai lũy thừa 123456789 và 567891234

toán lớp 6

giúp em bài này với ạ : 

tìm x biết : 

\(\sqrt{x-1}=5\)           \(;\sqrt{\left(x-\frac{1}{3}\right)^2=7}\)         \(;\sqrt{1+x}+5=3\)