K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2019

Trước năm 1945, Việt Nam không có hiến pháp. Từ sau khi thành lập nhà nước cộng hòa đầu tiên, lịch sử Việt Nam ghi nhận năm bản Hiến pháp đã được ra đời, trong các năm 1946, 1959, 1980, 1992 (được sửa đổi vào năm 2001), 2013 (được sửa đổi vào năm 2013).

Hiến pháp Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1946[sửa | sửa mã nguồn] Bài chi tiết: Hiến pháp Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1946

Hiến pháp 1946 là bản hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được soạn thảo và được Quốc hội thông qua vào ngày 9 tháng 11 năm 1946 với 240 phiếu tán thành (trên 242 phiếu).

Ủy ban dự thảo Hiến pháp được thành lập theo Sắc lệnh số 34-SL ngày 20 tháng 9 năm 1945 gồm có 7 thành viên: Hồ Chí Minh, Vĩnh Thụy, Đặng Thai Mai, Vũ Trọng Khánh, Lê Văn Hiến, Nguyễn Lương Bằng, Đặng Xuân Khu (Trường Chinh).

Bản dự án Hiến pháp đã được soạn thảo và công bố vào tháng 11 năm 1945.

Ban dự thảo Hiến pháp (Tiểu ban Hiến pháp) được Quốc hội bầu ra ngày 2 tháng 3 năm 1946 gồm có 11 thành viên: Trần Duy Hưng, Tôn Quang Phiệt, Đỗ Đức Dục, Cù Huy Cận, Nguyễn Đình Thi, Huỳnh Bá Nhung, Trần Tấn Thọ, Nguyễn Cao Hách, Đào Hữu Dương, Phạm Gia Đỗ, Nguyễn Thị Thục Viên. Ban này tiếp tục nghiên cứu dự thảo hiến pháp.

Trong phiên họp ngày 29 tháng 10 năm 1946, Tiểu ban Hiến pháp được mở rộng thêm 10 đại biểu đại diện cho các nhóm, các vùng và đồng bào thiểu số để tu chỉnh dự thảo hiến pháp và trình ra Quốc hội ngày 2 tháng 11 năm 1946 để Quốc hội thảo luận, sửa chữa và thông qua.

Nội dung cơ bản[sửa | sửa mã nguồn]

Wikisource tiếng Việt có toàn văn tác phẩm về: Hiến pháp Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1946

Hiến pháp năm 1946 bao gồm lời nói đầu và 7 chương, 70 điều.

Lời nói đầu đã xác định ba nguyên tắc cơ bản của Hiến pháp.

  • Đoàn kết toàn dân không phân biệt giống nòi, gái, trai, giai cấp, tôn giáo.
  • Đảm bảo các quyền tự do dân chủ.
  • Thực hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân.

Chương I: Quy định hình thức chính thể của Nhà nước ta là Dân chủ Cộng hòa.

Chương II: Quy định về nghĩa vụ và quyền lợi của công dân.

Chương III: Quy định về cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất - Nghị viện nhân dân.

Chương IV: Quy định về Chính phủ - cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất.

Chương V: Quy định về Hội đồng nhân dân và Uỷ ban hành chính - cơ quan quyền lực và cơ quan hành chính Nhà nước, địa phương.

Chương VI: Quy định về cơ quan tư pháp - cơ quan xét xử của Nhà nước.

Chương VII: Quy định về vấn đề sửa đổi Hiến pháp.

Toàn bộ 7 chương của Hiến pháp đều được xây dựng dựa trên ba nguyên tắc cơ bản đã nói trên. Chính ba nguyên tắc này đã thể hiện ba đặc điểm cơ bản của Hiến pháp 1946.

Đánh giá[sửa | sửa mã nguồn]

Tiến sĩ Nguyễn Sĩ Dũng, một chuyên gia về luật đánh giá: "Hiến pháp 1946 là một bản hiến văn hết sức ngắn gọn, súc tích. Toàn bộ bản hiến văn chỉ gồm 70 điều. Trong đó có những điều chỉ vẻn vẹn một dòng. (Ví dụ Điều 12 được viết như sau: "Quyền tư hữu tài sản của công dân Việt Nam được bảo đảm"). Một trong những lý do giải thích sự ngắn gọn này là: Hiến pháp 1946 đã được thiết kế theo tư tưởng pháp quyền".

PGS-TS Phạm Duy Nghĩa, Đại học Quốc gia Hà Nội, cho rằng Hiến pháp 1946 vẫn còn nguyên giá trị, bởi mỗi câu chữ trong đó đều "vang vọng tiếng dân".

Đây là bản hiến pháp được soạn thảo theo tinh thần phân chia quyền lực (thường được biết đến với thuật ngữ "tam quyền phân lập"): lập pháp (Quốc hội), hành pháp (Chính phủ) và tư pháp (Tòa án) giống như Hiến pháp Hoa Kỳ và hiến pháp của các nước cộng hòa khác. Điều 1 của Hiến pháp 1946 ghi rõ: "Nước Việt Nam là một nước Dân chủ Cộng hòa".

Điểm đáng chú ý là Điều 10 bản Hiến pháp 1946 quy định rõ ràng các quyền tự do cá nhân: "Công dân Việt Nam có quyền: tự do ngôn luận, tự do xuất bản, tự do tổ chức và hội họp, tự do tín ngưỡng, tự do cư trú, đi lại trong nước và ra nước ngoài". Đây là những quyền tự do bị hạn chế trong các bản hiến pháp sau này.

Tuy nhiên những giá trị của bản Hiến pháp 1946 không có giá trị vận dụng trong thực tế, chỉ có giá trị về mặt chính trị.[cần dẫn nguồn] Bởi vì nhiều lý do khiến cho Hiến pháp 1946 không được thực thi.

Hiến pháp Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1959[sửa | sửa mã nguồn]

Nội dung cơ bản[sửa | sửa mã nguồn]

Hiến pháp 1959 gồm có Lời nói đầu và 112 điều chia làm 10 chương:

Chương I- Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa;

Chương II- Chế độ kinh tế và xã hội;

Chương III- Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân;

Chương IV- Quốc hội;

Chương V- Chủ tịch nước;

Chương VI- Hội đồng Chính phủ;

Chương VII- Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân;

Chương VIII- Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân;

Chương IX- Quốc kỳ, Quốc huy, Thủ đô;

Chương X- Sửa đổi Hiến pháp.

Wikisource tiếng Việt có toàn văn tác phẩm về: Hiến pháp Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1959

Nguyên nhân sửa đổi[sửa | sửa mã nguồn]

"Trong giai đoạn mới của cách mạng, Quốc hội ta cần sửa đổi bản Hiến pháp năm 1946 cho thích hợp với tình hình và nhiệm vụ mới" (Lời nói đầu, Hiến pháp 1959). Giai đoạn mới của cách mạng được nhắc đến là giai đoạn kháng chiến chống Đế quốc Mỹ, miền Bắc xây dựng phục hồi kinh tế, miền Nam tiếp tục đấu tranh chống Đế quốc Mỹ và tay sai.

Hiến pháp Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1980[sửa | sửa mã nguồn]

Nội dung cơ bản[sửa | sửa mã nguồn]

Wikisource tiếng Việt có toàn văn tác phẩm về: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1980

So sánh những bản hiến pháp thì Hiến pháp 1980 dựa trên mẫu hiến pháp năm 1977 của Liên Xô với cơ chế Quốc hội bầu ra Hội đồng Nhà nước với cơ quan này lãnh trách nhiệm hành chính làm ban thường vụ của Quốc hội. Hội đồng Nhà nước có chức năng vừa nắm quyền hành pháp lẫn lập pháp. Hội đồng này có bảy thành viên, đứng đầu là chủ tịch, có một số phó chủ tịch trợ giúp cùng với một tổng thư ký. Hội đồng Nhà nước có quyền tuyên chiến, ra lệnh tổng động viên, thông qua hiệp ước quốc ngoại và giám sát Hội đồng Bộ trưởng.[9]

Nguyên nhân sửa đổi[sửa | sửa mã nguồn]

"Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cần có một bản Hiến pháp thể chế hóa đường lối của Đảng cộng sản Việt Nam trong giai đoạn mới. Đó là Hiến pháp của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội trong phạm vi cả nước.

Kế thừa và phát triển Hiến pháp năm 1946 và Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp này tổng kết và xác định những thành quả đấu tranh cách mạng của nhân dân Việt Nam trong nửa thế kỷ qua, thể hiện ý chí và nguyện vọng của nhân dân Việt Nam, bảo đảm bước phát triển rực rỡ của xã hội Việt Nam trong thời gian tới" (Lời nói đầu, Hiến pháp 1980).

Hiến pháp Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992[sửa | sửa mã nguồn]

Nội dung cơ bản của Hiến pháp[sửa | sửa mã nguồn]

Wikisource tiếng Việt có toàn văn tác phẩm về: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992

Hiến pháp 1992 bao gồm lời nói đầu, 147 điều trong 12 chương.

Trong lời nói đầu, lịch sử Việt Nam được ghi chép lại sơ lược và nguyên nhân sửa đổi được trình bày.

Thiếu sót nghiêm trọng nhất là không ghi nhận và không công bố các ý đồ của những nhà thiết kế biên soạn bản hiến pháp 1992 để làm nền tảng cho việc giải thích hiến pháp hay giải thích luật dựa trên hiến pháp về sau. Ý đồ của các cá nhân và tập thể biên soạn hiến pháp sẽ giúp tòa án hay cơ quan chính phủ diễn giải hiến pháp đảm bảo tính thống nhất của hiến pháp và phù hợp với tinh thần của các nhà soạn thảo. Sự thiếu sót này khiến hiến pháp có thể bị suy diễn và diễn dịch tùy tiện trong công tác làm luật hay giải quyết các tranh chấp liên quan đến hiến pháp. Từ đó dẫn đến việc bản hiến pháp chỉ phục vụ được một thời kỳ lịch sử nào đó rồi hết giá trị và phải làm cái khác. Xã hội pháp trị dựa trên luật pháp; luật pháp dựa trên hiến pháp; cho nên sự ổn định của xã hội và của chế độ có thể nói là dựa trên tính ổn định của hiến pháp.

Hiến pháp 1992 tiếp tục khẳng định "Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức" (điều 2). Trong chương V, các quyền cơ bản của công dân được quy định, trong đó bao gồm quyền tự do ngôn luận (điều 69), quyền tự do tôn giáo (điều 79), quyền bất khả xâm phạm về thân thể (điều 71), quyền tự do đi lại và cư trú (điều 68), quyền tự do kinh doanh (điều 57), quyền tác giả (điều 60), và các quyền khác. Trong chương V cũng ghi rõ rằng: Công dân phải trung thành với Tổ quốc. Phản bội Tổ quốc là tội nặng nhất" (điều 76).

Hiến pháp 1992 được bổ sung vào ngày 25 tháng 12 năm 2001.

Về mặt cơ cấu, Hiến pháp 1992 xóa bỏ Hội đồng Nhà nước, quy chức vị vào một cá nhân là Chủ tịch nước. Ngoài ra Hiến pháp 1992 giảm số đại biểu Quốc hội từ khoảng 500 xuống còn 400.[9]

Nguyên nhân sửa đổi[sửa | sửa mã nguồn]

"Từ năm 1986 đến nay, công cuộc đổi mới toàn diện đất nước do Đại hội lần thứ VI của Đảng cộng sản Việt Nam đề xướng đã đạt được những thành tựu bước đầu rất quan trọng. Quốc hội quyết định sửa đổi Hiến pháp năm 1980 để đáp ứng yêu cầu của tình hình và nhiệm vụ mới" (Lời nói đầu)

Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013[sửa | sửa mã nguồn] Bài chi tiết: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013

Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 là bản Hiến pháp của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được Quốc hội Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 6 thông qua vào ngày vào sáng ngày 28 tháng 11 năm 2013. Đến sáng ngày 8 tháng 12 năm 2013, Chủ tịch nước Việt Nam Trương Tấn Sang đã ký Lệnh công bố Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Nghị quyết quy định một số điểm thi hành Hiến pháp,[10] ngày 09 tháng 12 năm 2013, Văn phòng Chủ tịch nước công bố Lệnh của Chủ tịch nước công bố Hiến pháp và Nghị quyết của Quốc hội quy định một số điểm thi hành Hiến pháp.[11] Hiến pháp 2013 tổng cộng có 11 Chương với 120 Điều[12] trong đó nhấn mạnh tới vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Các lần sửa đổi Hiến pháp[sửa | sửa mã nguồn] Lần sửa đổi Hiến pháp năm 2001[sửa | sửa mã nguồn]
Wikisource tiếng Việt có toàn văn tác phẩm về: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (nghị quyết này được ban hành ngày 7 tháng 1 năm 2002).[13]

Hoàn cảnh ra đời & đặc điểm: Quốc hội khoá X là Quốc hội của thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Quốc hội khoá X có trọng trách tiếp tục thể chế hóa cương lĩnh và chiến lược của Ðảng; cụ thể hóa đường lối, chính sách mà Ðại hội Ðảng lần thứ VIII và lần thứ IX đề ra. Trong 5 năm qua, Quốc hội khoá X tiếp tục xây dựng và hoàn thiện tổ chức của Quốc hội và đổi mới hoạt động lập pháp: Phân định phạm vi thẩm quyền lập pháp của Quốc hội, lập và quyết định chương trình xây dựng luật, pháp lệnh, đổi mới thủ tục, trình tự ban hành văn bản quy phạm pháp luật, góp phần tích cực thực hiện thắng lợi các Nghị quyết Ðại hội lần thứ VIII và Ðại hội lần thứ IX của Ðảng, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. (trích nguồn Quốc hội Việt Nam khóa X [14])

Lần sửa đổi Hiến pháp năm 2013[sửa | sửa mã nguồn] Bài chi tiết: Đợt sửa đổi Hiến pháp 2013

Ngày 2/1/2013, Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 chính thức công bố Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 trên các phương tiện thông tin đại chúng để lấy ý kiến rộng rãi của các tầng lớp nhân dân. Thời gian lấy ý kiến từ ngày công bố đến hết ngày 31 tháng 3 năm 2013.[15] Trong lần sửa Hiến pháp này, rất nhiều vấn đề hệ trọng của đất nước đã được nhân dân tham gia ý kiến, phản ánh qua các phương án khác nhau cho từng điều khoản Hiến pháp[16]

Lần đầu tiên trong lịch sử, việc góp ý sửa đổi hiến pháp 1992 được chính quyền Việt Nam đưa đến từng hộ gia đình[1]. theo báo cáo của các cơ quan, tổ chức hữu quan, trong 5 tháng tính tới tháng 5/2013, đã có hơn 26 triệu lượt ý kiến góp ý của nhân dân về Dự thảo sửa đổi Hiến pháp, với hơn 28.000 hội nghị, hội thảo, tọa đàm được tổ chức

Nhiều nhân sĩ đã góp ý bỏ điều 4 để đảng cầm quyền cạnh tranh chính trị cùng các đảng khác, sửa các điều khoản về quyền con người, sở hữu đất đai, tổ chức Nhà nước, lực lượng vũ trang, trưng cầu dân ý đối với Hiến pháp.[17][18] Báo Quân đội Nhân dân trong thời gian này đưa ra bài viết nêu quan điểm rằng "đòi bỏ Điều 4 trong Dự thảo sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992" là "mưu đồ xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam".[19] Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng cũng đã phát biểu rằng một số góp ý cho Dự thảo, bao gồm đề xuất sửa đổi Điều 4, thể hiện "suy thoái chính trị". GS Nguyễn Minh Thuyết cho rằng bỏ hay giữ Điều 4 thực chất không thay đổi bản chất lãnh đạo duy nhất của Đảng Cộng sản, một khi Điều 2 Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 đã khẳng định "Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa".[20] Trong dự thảo Hiến pháp lần 3, có những vấn đề đã được ghi vào bản dự thảo (như đổi tên nước, bỏ quy định thu hồi đất vì mục đích kinh tế xã hội, trưng cầu dân ý về Hiến pháp…)[21] Tuy nhiên Dự thảo sửa đổi Hiến pháp bản mới nhất trình Quốc hội tháng 5/2013: Một số nội dung trở lại như dự thảo lần đầu. Dự thảo mới không còn nêu phương án trở lại tên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa; giữ nguyên nền tảng liên minh giai cấp (Điều 2); không còn phương án diễn đạt gọn (Điều 4); Lời nói đầu, dự thảo mới không ghi nhận "chủ quyền nhân dân" mà thay bằng "quyền làm chủ" - khi nói về mối quan hệ giữa nhân dân và HP[22]

18 tháng 4 2019

bạn j ơi cho mình xin link được k ??

Câu 9: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là văn bản pháp luật có giá trị cao nhất trong hệ thống pháp luật của Việt Nam.Kể từ khi thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đến nay, nước ta đã có 05 bản Hiến pháp.

 

Câu 11: Cũng giống như nhà nước là tính giai cấp của nó, không có “pháp luật tự nhiên” hay pháp luật không có tính giai cấp.

Pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lý xã hội:

Nhờ có pháp luật, nhà nước phát huy được quyền lực của mình và kiểm tra, kiểm soát được các hoạt động cá nhân, tổ chức. Pháp luật sẽ bảo đảm dân chủ, công bằng, phù hợp lợi ích chung của các giai cấp và tầng lớp xã hội khác nhau.

Câu 9: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là văn bản pháp luật có giá trị cao nhất trong hệ thống pháp luật của Việt Nam.Kể từ khi thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đến nay, nước ta đã có 05 bản Hiến pháp.

 

Câu 10: Định nghĩa: Pháp luật được định nghĩa là hệ thống những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do nhà nước được ban hành hoặc thừa nhận và đảm bảo thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội phát triển phù hợp với lợi ích của giai cấp mình.VD:cấm sử dụng ma túy,ko săn bắt động vật hiếm,khai thác cát trái phép,....

 

Câu 11: Cũng giống như nhà nước là tính giai cấp của nó, không có “pháp luật tự nhiên” hay pháp luật không có tính giai cấp.

Pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lý xã hội:

Nhờ có pháp luật, nhà nước phát huy được quyền lực của mình và kiểm tra, kiểm soát được các hoạt động cá nhân, tổ chức. Pháp luật sẽ bảo đảm dân chủ, công bằng, phù hợp lợi ích chung của các giai cấp và tầng lớp xã hội khác nhau.

17 tháng 4 2021

Câu 10: Pháp luật là gì? 

 Pháp luật được định nghĩa là hệ thống những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do nhà nước được ban hành hoặc thừa nhận và đảm bảo thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội phát triển phù hợp với lợi ích của giai cấp mình.

Cho VD: nhà nước đưa ra luật giao thông

18 tháng 5 2022

refer

Theo dòng lịch sử lập hiến của nước ta, kể từ khi thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đến naynước ta đã  05 bản Hiến pháp, đó là Hiến pháp năm 1946Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung một số điều năm 2001), Hiến pháp năm 2013.

18 tháng 5 2022

Tham khảo

Theo dòng lịch sử lập hiến của nước takể từ khi thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đến naynước ta đã  05 bản Hiến pháp, đó là Hiến pháp năm 1946Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung một số điều năm 2001), Hiến pháp năm 2013.

Trong buổi diễn đàn của học sinh lớp 9 với chủ đề “Lí tưởng của thanh niên học sinh trong thời đại ngày nay” do Chi đoàn tổ chức đã nảy sinh quan điểm : - Thanh niên học sinh phải nỗ lực học tập, rèn luyện, chuẩn bị hành tra để lập thân, lập nghiệp, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Thanh ni phải “Sống sao cho đến khi nhắm mắt xuôi tay không phải ân hận về nhũ năm tháng...
Đọc tiếp

Trong buổi diễn đàn của học sinh lớp 9 với chủ đề “Lí tưởng của thanh niên học sinh trong thời đại ngày nay” do Chi đoàn tổ chức đã nảy sinh quan điểm :

- Thanh niên học sinh phải nỗ lực học tập, rèn luyện, chuẩn bị hành tra để lập thân, lập nghiệp, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Thanh ni phải “Sống sao cho đến khi nhắm mắt xuôi tay không phải ân hận về nhũ năm tháng đã sống hoài, sống phí”.

(Lời Pa-ven trong tác phẩm Thép đã tôi thế đấy

- Học sinh THCS đang ở tuổi ăn, tuổi chơi thì nên biết tranh thủ ăn chơi hưởng thụ. Còn việc học hành, làm việc, cống hiến là việc làm suốt đời.

a) Em tán thành quan điểm nào trong hai quan điểm trên ? Vì sao ?

b) Mơ ước của em về tương lai là gì ? Em đã và sẽ làm gì để đạt tới ước đó ?

1
27 tháng 7 2017

a) Em tán thành với quan điểm: Thanh niên học sinh phải nỗ lực học tập, rèn luyện, chuẩn bị hành trang để lập thân, lập nghiệp, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Thanh niên phải “Sống sao cho đến khi nhắm mắt xuôi tay không phải ân hận về những năm tháng dã sống hoài, sống phí”.

Vì đây là một quan điểm hoàn toàn đúng đắn, thể hiện vì lí tưởng, hoài bão và ước mơ của người thanh niên trong thời đại mới.

- Việc cho răng học sinh THCS là tuổi ăn, tuổi chơi nên tranh thủ ăn chơi, hưởng thụ, không lo học hành, làm việc, cống hiến là một quan điểm sai lầm.

Muốn có kiến thức để chuẩn bị hành trang bước vào đời phải học tập tốt, phấn đấu không ngừng ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường, nên ở cấp THCS không lo học hành thì không có kiến thức để tiếp tục học lên, hành trang bước vào đời nghèo nàn sẽ không thể lập thân, lập nghiệp được.

b) Ước mơ của em về tương lai mong nuôn trở thành một kĩ sư về công nghệ thông tin giỏi.

Để đạt được ước mơ đó, em đã và sẽ cố gắng chăm chỉ học hành, có kế hoạch và phương pháp học tập tốt. Rèn luyện, tu dưỡng, phấn đấu không ngừng để đạt được ước mơ của mình.

25 tháng 5 2022

Trong năm học vừa qua thì cũng một phần là do dịch bệnh Covid nên hầu như em cùng các bạn ở nhà học online, không được gặp trực tiếp trên lớp mà gặp nhau qua màn hình nên em cũng thấy hơi buồn mặc dù vậy em vẫn thấy vui vì là em vẫn có thể tiếp thu kiến thức. Năm học lớp 8 cũng là một năm học với các môn khó và làm quen với môn học mới là Hóa nên cũng quá nhiều bỡ ngỡ đối với em và các bạn. Những kiến thức lớp 8 rất quan trọng nhưng vì chỉ có thể ở nhà học online nên hầu như em cùng các bạn tiếp thu kiến thức chỉ một ít và không hiểu nhiều về kiến thức khác, chỉ nắm các kiến thức cơ bản thôi. Và rồi vì học online quá nhàm chán dẫn đến em cũng ngày càng lơ đãng trong việc học và hầu như các bạn lớp em cũng vậy. Em cũng nhiều khi không ghi bài, không nghe  thầy cô giảng dẫn đến không hiểu cho đến khi cô thông báo chúng em sẽ chuẩn bị thi giữa học kì I. Lúc đó thì em khi nghe tin cũng ngỡ ngàng vì không ngờ thời gian trôi nhanh đến vậy, thế mà đã thi giữa học kì rồi, lúc đó em cũng rất hoang mang vì học online nên không tiếp thu mấy kiến thức cả nên chẳng biết nên ôn cái gì. Ông cha ta có câu :"Học tài thi phận" và đúng ạ học không đâu vào với đâu đã dẫn đến khi đi thi em đã được những con điểm rất thấp. Lúc đó em cũng vừa ngỡ ngàng vừa buồn. Em khóc rất nhiều vì không tin được thế mà mình chỉ được có 5 điểm thôi, đường đường là một học sinh ưu tú của lớp mà lại chỉ được có 5 điểm. Mẹ em cũng an ủi em rất nhiều lần và em cũng dần lấy lại được tinh thần. Từ đó, em quyết tâm học thật tốt trở lại và cũng không ngại sự kỳ vọng của chính mình thì cuối cùng em đã nâng tất cả các con điểm trở lại 9. Em rất vui vì điều này vì sự cố gắng không ngừng của bản thân mà đã giúp em lấy lại được sự tự tin đã đánh mất trước đó. Rồi sau khi mà dịch bệnh đã được kiểm soát, em cùng mọi người trở lại trường học. Em  được gặp trực tiếp thầy cô, bạn bè mà không phải qua cái màn hình điện thoại hay máy tính nữa. Nhưng rồi thời gian cũng ngắn ngủi trôi qua, chẳng mấy chốc thì cánh phượng hồng lại nở rộ khắp một sân trường, tiếng ve kêu râm ran trong những buổi trưa hè, một mùa hè lại đến, một mùa thi cử và kết thúc năm học. Và không những vậy thì ngày 16/5/2022 vừa qua, em đã trải qua một kì thi HSG Lịch sử mặc dù chỉ đạt được giải khuyến khích nhưng em đã nỗ lực hết sức, tiếp thêm cho mình kiến thức chuyên sâu hơn và đặc biệt hơn nữa là em lại quen những người bạn mới và cùng họ trải qua kỳ thi căng thẳng. Chủ nhật tuần trước thì có một cuộc họp phụ huynh và thật bất ngờ rằng em đã được cô nêu gương vì có thành tích thi học kì II đừng nhì toàn khối. Em cũng vừa bất ngờ xen lẫn vui vẻ vì lần đầu tiên em được đứng trên một vị trí cao như vậy. Ngày mai thì chúng em sẽ đến trường và bế giảng năm học để về nghỉ hè. Năm nay cũng là lớp 8 rồi và sang năm là cuối cấp. Em cũng đã xác định được mục tiêu của mình là thi vào trường THPT Chuyên Lam Sơn và vào chuyên Sử. Mà em muốn đạt được mục tiêu của bản thân mình thì trong hè này em sẽ cố trang bị thêm cho mình những kiến thức về môn này và đồng thời củng cố 3 môn chính để chuẩn bị năm sau bước vào kỳ thi tuyển sinh khó nhọc. Và cuối cùng thì em cũng chúc tất cả các anh chị 2k4 và 2k7 sẽ đậu được nguyện vọng mà mình mong muốn và cũng đồng thời chúc các 2k8 sẽ chuẩn bị những hành trang kiến thức để tiếp nối năm sau bước vào kỳ thi tuyển sinh !! 

26 tháng 5 2022

 năm hoc vừa qua em đã rất nỗ lực và cố gawnbs 

 em nhớ rằng lúc còn hoc zoom , vì là có nhiều thành tích hoc tậ p ở môn anh , có nhiều năng khiếu nên đã đc thày giáo bộ môn mời vào nhóm hsg để đi thi .Lúc ấy , em chả hiểu cái gì hsg gì cơ á ; thế là những buổi hoc on hsg càng ngày càng nhiều và có nhiều bạn đc mời vào .Cô giáo cũng loại nhiều bạn ra <ko Loại mk nha :') >  Rồi cô ôn ngày ngày  đống tài liệu , biết lúc đó mk k chịu nổi á p lực .Mình định bảo cô xin nghỉ cùng với  bạn nam nào đấy .Nhưng nó lại bảo xin nghỉ trước , dù hoc kém nhất nhóm nh lại k bj loại :) 

Cô đã níu kéo nó lại vì đội chỉ thiếu  đưuá cũng k đc đi thi 

Dịch bệnh  đã giảm đnag kể nên đc đi học ở trường , Cái lúc mà gặp mặt tưởng soái ca ai dè ;'< mấy đứa xấu .Tuy là mấy đứa xấu nhưng chúng nó vui tính lắm .CÁI lúc mà gần th4 gâps rút ôn , Vì mình ngồi gần cái thằng xin nghỉ đấy bị đồn là nó thích mình :) chả bt làm sao nó hiền lắm nên mình thích ngồi với nó chứ k pk thích đâu nhá .Cuối cùng , cũng đến ngày thi :(( giám thị nghiêm cực kỳ kể cả trao đổi hoặc nói chuyện cũng hủy bài thi .Thế là thi xong , những ngày tháng nặng nhọc đã hết 

=> kết quả là k ai đỗ :} 

 còn nhiêu kỷ niệm nữa .Mới đây này , trường tổ chức đã chơi du lịch đảo ngọc xanh em tham gia và nhóm đi cngf xe với lớp a2 < đi cùng vs  đứa hoc t.a > 

 < thk  đồn là nó thích toi h toi lại thích nó :<

22 tháng 5 2023

Kì nghỉ hè là thời gian mà tôi luôn mong đợi và trông chờ từ đầu năm học. Đó là khoảng thời gian tuyệt vời để tận hưởng những ngày nắng vàng rực rỡ, thư giãn và tận hưởng cuộc sống.

Trong kì nghỉ hè này, tôi mong muốn được đi du lịch và khám phá những địa điểm mới. Tôi muốn đến các bãi biển xinh đẹp, tham quan các thành phố lớn và khám phá những địa danh nổi tiếng. Tôi muốn trải nghiệm những hoạt động thú vị như lướt sóng, lặn biển, đi xe đạp và tham gia các trò chơi dưới nước.

Ngoài ra, tôi cũng muốn dành thời gian để đọc sách, học hỏi và phát triển bản thân. Tôi muốn tham gia các khóa học trực tuyến, học một ngôn ngữ mới và rèn luyện kỹ năng mềm.

Cuối cùng, tôi muốn dành thời gian để tận hưởng cuộc sống gia đình và bạn bè. Tôi muốn tổ chức các buổi picnic, đi chơi cùng bạn bè và tham gia các hoạt động vui chơi giải trí.

Kì nghỉ hè là thời gian tuyệt vời để tận hưởng cuộc sống và làm những điều mình yêu thích. Tôi hy vọng rằng kì nghỉ hè này sẽ trở thành kỷ niệm đáng nhớ trong cuộc đời của tôi.

22 tháng 5 2023

Kì nghỉ hè đã đến, nó mang đến cho em một cảm giác hồi hộp và phấn khởi. Em đã trải qua một năm học vất vả và đầy thách thức, nên thời gian nghỉ này là cơ hội để thư giãn, khám phá và tận hưởng cuộc sống.

Em ước ao có thể đến một vùng đất mới lạ, nơi mà em chưa từng đặt chân tới. Đối với em, viễn cảnh của một chuyến du lịch đến Nhật Bản trong khoảng thời gian giữa tháng 6 và tháng 7 sẽ là một giấc mơ trở thành hiện thực. Em thích những phong cảnh đẹp, văn hóa độc đáo và ẩm thực tuyệt vời của đất nước này. Em mơ ước được khám phá những ngôi đền linh thiêng ở Kyoto, dạo chơi trong khu phố phồn hoa Shibuya ở Tokyo, và thư giãn trên những bãi biển tuyệt đẹp ở Okinawa.

Trong chuyến đi này, em muốn đi cùng gia đình và bạn bè thân thiết. Sự gắn kết và chia sẻ niềm vui trong một môi trường mới sẽ tạo nên những kỷ niệm vô cùng đáng nhớ. Em hy vọng rằng chúng em có thể tận hưởng những bữa ăn truyền thống, tham gia vào các hoạt động vui chơi và khám phá những địa điểm thú vị cùng nhau.

Trong kì nghỉ hè này, em muốn tham gia vào nhiều hoạt động thú vị. Em sẽ thử một số môn thể thao mới như lướt sóng và lặn biển tại Okinawa. Em cũng muốn tham gia vào các buổi tham quan và trải nghiệm văn hóa, như học cách làm sushi hoặc tham quan các công viên lớn ở Tokyo. Ngoài ra, em cũng muốn dành thời gian để đọc sách, viết và tận hưởng những khoảnh khắc yên bình và thư thái.

Kì nghỉ hè này có ý nghĩa quan trọng đối với em. Đó là thời gian để em thả lỏng tinh thần và tìm lại sự cân bằng trong cuộc sống sau một năm học căng thẳng. Nó cũng là cơ hội để em mở rộng tầm hiểu biết và trải nghiệm những điều mới mẻ. Kì nghỉ hè không chỉ là thời gian nghỉ ngơi, mà còn là thời điểm để em nạp năng lượng và chuẩn bị cho những thách thức mới trong năm học tiếp theo.

Em rất háo hức và mong chờ kì nghỉ hè này. Nó là một cơ hội để em khám phá thế giới và tận hưởng những khoảnh khắc đáng nhớ cùng những người thân yêu. Em mong rằng kì nghỉ hè sẽ mang đến cho em niềm vui, trải nghiệm và những kỷ niệm không thể nào quên.

21 tháng 4 2022

-Từ khi thành lập nước đến nay Nhà nước ta đã ban hành 5 bản hiến pháp

+ Hiến pháp năm 1946 : là hiến pháp của cuộc cách mạng dân tộc , dân chủ nhân dân 

+ Hiến pháp năm 1959 : hiến pháp của thời kỳ xây dựng CNXH ở miền bắc , đấu tranh thống nhất nước nhà 

+ Hiến pháp năm 1980 : hiến pháp của thời kỳ quá độ lên CNXH trên phạm vi cả nước

+ Hiến pháp năm 1992 : hiến pháp của thời kỳ đổi mới đất nước

+ Hiến pháp năm 2013 : hiến pháp tiếp tục đổi mới trong sự nghiệp xây dựng , bảo vệ tổ quốc và hội nhập quốc tế

21 tháng 4 2022

-Từ khi thành lập nước đến nay Nhà nước ta đã ban hành 5 bản hiến pháp

+ Hiến pháp năm 1946 : là hiến pháp của cuộc cách mạng dân tộc , dân chủ nhân dân 

+ Hiến pháp năm 1959 : hiến pháp của thời kỳ xây dựng CNXH ở miền bắc , đấu tranh thống nhất nước nhà 

+ Hiến pháp năm 1980 : hiến pháp của thời kỳ quá độ lên CNXH trên phạm vi cả nước

+ Hiến pháp năm 1992 : hiến pháp của thời kỳ đổi mới đất nước

+ Hiến pháp năm 2013 : hiến pháp tiếp tục đổi mới trong sự nghiệp xây dựng , bảo vệ tổ quốc và hội nhập quốc tế

5 tháng 4 2021

C1:Từ năm 1858-1884 triều đình huế kí với pháp 4 bản hiệp ước gồm :

-Hiệp ước Nhâm Tuất kí ngày 5/6/1862

-Hiệp ước Giáp Tuất kí ngày 15/3/1874.

-Hiệp ước Quý Mùi (Hacmang) kí ngày 25/8/1883 -Hiệp ước Patonot kí ngày 6/6/1884.

5 tháng 4 2021

C4: tham khảo

Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ta mặc dù diễn ra liên tục, sôi nổi nhưng cuối cùng vẫn bị thất bại vì: Các cuộc khởi nghĩa không phát triển rộng trên toàn dân, chỉ diễn ra một số nơi lẻ tẻ nên không tập hợp được sức mạnh đoàn kết của nhân dân, đa số các cuộc khởi nghĩa đều mang tính tự phác. Ngoài ra, sự lãnh đạo của các cuộc khởi nghĩa còn non kém, so sánh lực lượng và vũ khí chúng ta đều thua kém và lạc hậu hơn...

Bài học lịch sử được rút ra từ các phong trào là:

Phải có sự liên kết, tập hợp các tầng lớp nhân dân yêu nước
Phải có đường lối đúng đắn, phù hợp với hoàn cảnh
Các phong trào yêu nước phải luôn ở thế chủ động và tự giác.