K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2019

a, bạn tự làm nha

b, Theo phương trình hoành độ giao điểm ta có:

\(2x^2=-2x+4\\ \Leftrightarrow2x^2+2x-4=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y=2\\y=8\end{matrix}\right.\)

Vậy tọa độ giao điểm là \(\left(1;2\right);\left(-2;8\right)\)

c, Theo đề ta có \(x=y\)

Theo phương trình hoành độ giao điểm

\(x=-2x+4\\ \Leftrightarrow3x=4\\ \Leftrightarrow x=\frac{4}{3}\\ \Rightarrow y=\frac{4}{3}\)

Vậy điểm trên P có hoành độ bằng tung độ mà khác O là \(\left(\frac{4}{3};\frac{4}{3}\right)\)

17 tháng 4 2019

a) tự vẽ nha bn
b) Hoành độ giao điểm của (P) và (d) là nghiệm của phương trình: 2x2=-2x+4 <=>2x2+2x-4=0 <=> x2+x-2=0 <=> x2-x+2x-2=0 <=> x(x-1)+2(x-1)=0 <=> (x-1)(x+2)=0 <=> \(\)\(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\end{matrix}\right.\)

với x=1 => y=-2.1+4=-2+4=2
với x=-2 => y=-2.(-2)+4=-4+4=0
Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (d) là (1;2)và (-2;0)
c) vì điểm cần tìm có hoành độ bằng tung độ nên x=y
thay x=y vào (P) có y=2y2 <=> 2y2-y=0 <=>y(2y-1)=0 <=> \(\left[{}\begin{matrix}y=0\\2y-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y=0\\y=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
với y=0 => x=0
với y=\(\frac{1}{2}\) => x=\(\frac{1}{2}\)
vậy điểm trên (P) khác O có hoành độ bằng tung độ là (0;0) và (\(\frac{1}{2};\frac{1}{2}\))

a: loading...

b: PTHĐGĐ là:

-x^2+4x-3=0

=>x^2-4x+3=0

=>x=1;x=3

=>A(1;-1); B(3;-9)

c: \(AB=\sqrt{\left(3-1\right)^2+\left(-9+1\right)^2}=2\sqrt{17}\)

 

2 tháng 10 2021

\(a,\) Bn tự vẽ

\(b,\) PT hoành độ giao điểm của \(\left(d_1\right);\left(d_2\right)\) là

\(-\dfrac{1}{2}x=\dfrac{1}{2}x+3\\ \Leftrightarrow x=-3\\ \Leftrightarrow y=-\dfrac{1}{2}\left(-3\right)=\dfrac{3}{2}\)

Vậy tọa độ giao điểm \(\left(d_1\right);\left(d_2\right)\) là \(A\left(-3;\dfrac{3}{2}\right)\)

\(c,\) Gọi \(B\left(m;-m\right)\) là tọa độ giao điểm của \(\left(d_2\right);\left(d_3\right)\)

\(\Leftrightarrow-m=\dfrac{1}{2}m+3\Leftrightarrow\dfrac{3}{2}m=3\\ \Leftrightarrow m=2\)

Vậy tọa độ giao điểm của \(\left(d_2\right);\left(d_3\right)\) là \(B\left(2;-2\right)\)

Khi đó \(-2=2\cdot2+b\Leftrightarrow b=-6\)

Thay y=1 vào (P), ta được:

\(x^2=1\)

=>x=1 hoặc x=-1

Thay x=1 và y=1 vào (d), ta được:

\(m^2-1+3=1\)(vô lý)

Thay x=-1 và y=1 vào (d), ta được:

\(m^2-1-3=1\)

\(\Leftrightarrow m^2=5\)

hay \(m\in\left\{\sqrt{5};-\sqrt{5}\right\}\)

16 tháng 5 2022

tham khảo

Thay y=1 vào (P), ta được:

\(x^2=1\)

=>x=1 hoặc x=-1

Thay x=1 và y=1 vào (d), ta được:

\(m^2-1+3=1\)(vô lý)

Thay x=-1 và y=1 vào (d), ta được:

\(m^2-1-3=1\)

\(\Leftrightarrow m^2=5\)

hay \(m\in\left\{\sqrt{5};-\sqrt{5}\right\}\)

21 tháng 12 2020

b) Vì C(xC,yC) là giao điểm của hai đường thẳng y=x+2 và y=-2x+5 nên hoành độ của C là nghiệm của phương trình hoành độ giao điểm có hai vế là hai hàm số của y=x+2 và y=-2x+5

hay x+2=-2x+5

\(\Leftrightarrow x+2+2x-5=0\)

\(\Leftrightarrow3x-3=0\)

\(\Leftrightarrow3x=3\)

hay x=1

Thay x=1 vào hàm số y=x+2, ta được: 

y=1+2=3

Vậy: C(1;3)

Vì A(xA;yA) là giao điểm của đường thẳng y=x+2 với trục hoành nên yA=0

Thay y=0 vào hàm số y=x+2, ta được: 

x+2=0

hay x=-2

Vậy: A(-2:0)

Vì B(xB,yB) là giao điểm của đường thẳng y=-2x+5 với trục hoành Ox nên yB=0

Thay y=0 vào hàm số y=-2x+5, ta được: 

-2x+5=0

\(\Leftrightarrow-2x=-5\)

hay \(x=\dfrac{5}{2}\)

Vậy: \(B\left(\dfrac{5}{2};0\right)\)

Độ dài đoạn thẳng AB là:

\(AB=\sqrt{\left(xA-xB\right)^2+\left(yA-yB\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow AB=\sqrt{\left(-2-\dfrac{5}{2}\right)^2+\left(0-0\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow AB=\sqrt{\left(-\dfrac{9}{2}\right)^2}=\dfrac{9}{2}=4,5\left(cm\right)\)

Độ dài đoạn thẳng AC là: 

\(AC=\sqrt{\left(xA-xC\right)^2+\left(yA-yC\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow AC=\sqrt{\left(-2-1\right)^2+\left(0-3\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow AC=\sqrt{18}=3\sqrt{2}\left(cm\right)\)

Độ dài đoạn thẳng BC là: 

\(BC=\sqrt{\left(xB-xC\right)^2+\left(yB-yC\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow BC=\sqrt{\left(\dfrac{5}{2}-1\right)^2+\left(0-3\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow BC=\sqrt{\dfrac{45}{4}}=\dfrac{3\sqrt{5}}{2}\left(cm\right)\)

Chu vi của tam giác ABC là:

\(C_{ABC}=AB+AC+BC\)

\(\Leftrightarrow C_{ABC}=4.5+3\sqrt{2}+\dfrac{3\sqrt{5}}{2}\simeq12.10cm\)

Nửa chu vi của tam giác ABC là: 

\(P_{ABC}=\dfrac{C_{ABC}}{2}\simeq\dfrac{12.10}{2}=6.05cm\)

Diện tích của tam giác ABC là: 

\(S_{ABC}=\sqrt{P\cdot\left(P-AB\right)\cdot\left(P-BC\right)\cdot\left(P-AC\right)}\)

\(=\sqrt{6.05\cdot\left(6.05-4.5\right)\cdot\left(6.05-3\sqrt{2}\right)\cdot\left(6.05-\dfrac{3\sqrt{5}}{2}\right)}\)

\(\simeq6.76cm^2\)

21 tháng 12 2020

jup e nốt câu a vs 

30 tháng 4 2016

chào ng đẹp

a) tự vẽ 

b) pt hoành độ 1/2x^2=3/2x-1

Giải pt bậc 2 ra có x1=..;x2=..

thay lần lượt x1=...;x2=.... vô y=1/2x^2

ta dc y1=..;y2=...

ta được 2 giao điểm của (P) và (d) là A(x1;y1);B(x2;y2)

30 tháng 4 2016

a,y=1/2x2

bạn lập bảng giá trị : 

x-2-1012
y21/201/22

sau đó thay vào vẽ parabol . 

b,vì là giao điểm của (P) và (d) nên suy ra :

\(\frac{1}{2}\)x2\(\frac{3}{2}\)x-1

chuyển thành pt bậc 2 và giải ta đk kết quả của x là hoành độ , y là tung độ của giao điểm

chúc bạn học tập tốt phần này vì nó là kiến thức quan trọng cho th vào lớp 10

1:

a: loading...

b: PTHĐGĐ là:

-1/4x^2-x-1=0

=>x^2+4x+4=0

=>(x+2)^2=0

=>x=-2

=>y=-1/4*(-2)^2=-1

2: 3x-y=5 và 2x+3y=18

=>9x-3y=15 và 2x+3y=18

=>11x=33 và 3x-y=5

=>x=3 và y=3*3-5=4

8 tháng 4 2021

Theo Cô si       4x+\frac{1}{4x}\ge2  , đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi   4x=\frac{1}{4x}=1\Leftrightarrow x=\frac{1}{4}). Do đó

                                         A\ge2-\frac{4\sqrt{x}+3}{x+1}+2016

                                        A\ge4-\frac{4\sqrt{x}+3}{x+1}+2014

                                        A\ge\frac{4x-4\sqrt{x}+1}{x+1}+2014=\frac{\left(2\sqrt{x}-1\right)^2}{x+1}+2014\ge2014

Hơn nữa    A=2014 khi và chỉ khi \left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{4}\\2\sqrt{x}-1=0\end{matrix}\right.  \Leftrightarrow x=\dfrac{1}{4} .

Vậy  GTNN  =  2014