K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2019

sai đề ko ?????????

12 tháng 3 2019

Để  \(A=\frac{5}{x-2014}\)đạt giá trị nguyên 

\(\Rightarrow x-2014\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(x-2014=1\Rightarrow x=2015\)

\(x-2014=-1\Leftrightarrow x=2013\)

\(x-2014=5\Rightarrow x=2019\)

\(x-2014=-5\Rightarrow x=2009\)

\(KL:x\in\left\{2015;2013;2009;2019\right\}\)

25 tháng 2 2018

\(a)\) \(\left(-12\right)\left(x-5\right)+7\left(3-x\right)=5\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(-12\right)x+60+21-7x=5\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(-12\right)x-7x=5-60-21\)

\(\Leftrightarrow\)\(x\left(-12-7\right)=-76\)

\(\Leftrightarrow\)\(x.\left(-19\right)=-76\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=\frac{-76}{-19}\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=4\)

Vậy \(x=4\)

\(b)\) \(\left(x-2\right)\left(x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+4=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-4\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{2;-4\right\}\)

24 tháng 4 2016

a)để -3/x-1 thuộc Z

=>-3 chia hết x-1

=>x-1\(\in\){1,-1,3,-3}

=>x\(\in\){2,0,4,-2}

b)để -4/2x-1 thuộc Z

=>4 chia hết 2x-1

=>2x-1\(\in\){1,-1,2,-2,4,-4}

=>x\(\in\){1;-3;3;-5;7;-9}

c)\(\frac{3x+7}{x-1}=\frac{3\left(x-1\right)+10}{x-1}=\frac{3\left(x-1\right)}{x-1}+\frac{10}{x-1}\in Z\)

=>10 chia hết x-1

=>x-1\(\in\)Ư(10)

bạn tự làm tiếp nhé

10 tháng 2 2017

Ta có: A=\(\frac{\sqrt{x+1}}{\sqrt{x}-3}\)=\(\frac{\sqrt{x-3+4}}{\sqrt{x-3}}\)=\(\frac{\sqrt{x-3}}{\sqrt{x-3}}\)+\(\frac{4}{\sqrt{x-3}}\)= 1 + \(\frac{4}{\sqrt{x-3}}\)

=> Để A là số nguyên thì \(\frac{4}{\sqrt{x-3}}\)là 1 số nguyên.

=> \(\sqrt{x-3}\)\(\in\)Ư(4)

=> \(\sqrt{x-3}\)\(\in\)(1;2;4;-1;-2;-4)

 Với \(\sqrt{x-3}\)=1 thì x-3=1 => x=1+3=4

 Với \(\sqrt{x-3}\)=2 thì x-3 =4 => x=4+3=7

 Với \(\sqrt{x-3}\)=4 thì x-3=16 => x=16+3=19

 Với\(\sqrt{x-3}\)= -1 thì x-3=1 => x=1+3=4

 Với\(\sqrt{x-3}\)= -2 thì x-3=4 => x=4+3=7

 Với\(\sqrt{x-3}\)= -4 thì x-3=16 => x=16+3=19

Vậy, để A là số nguyên thì x\(\in\)(4;7;19)

10 tháng 2 2017

tách căn x+1 =căn x-3+2

cho căn x-3 la ước của 2 

ước của 2 la (1;-1;2;-2) cho căn-3 = lần luot ước 2 tinh ra 

x=1;x=4;x=16;x=25

7 tháng 12 2017

Đa thức bị chia bậc 4, đa thức chia bậc 2 nên đa thức thương bậc 2, hạng tử bậc cao nhất là: x4 : x2 = x2.

Gọi thương là x2 + mx + n, ta có:

      A(x) = x4 - 3x3 + ax + b = (x2 - 3x + 4)(x2 + mx + n) 

              = x4 + mx3 + nx2 - 3x3 - 3mx2 - 3nx + 4x2 + 4mx + 4n

              = x4 + (m - 3)x3 + (n - 3m + 4)x2 - (3n - 4m)x + 4n

\(\Leftrightarrow\)m - 3 = -3                  \(\Leftrightarrow\) m = 0

         n - 3m + 4 = 0                        n = -4

         3n - 4m = -a                          a = 12

         4n = b                                   b = 16

Vậy a = 12; b = 16

27 tháng 5 2019

bạn chia ra nó sẽ rư (a-12)x+16+b. để A chia hết cho B thì (a-12)x+16+b=0. Suy ra a-12=0;b+16=0 suy ra a=12;b=16

3 tháng 1 2018

BÀI 1:

          \(3x+23\)\(⋮\)\(x+4\)

\(\Leftrightarrow\)\(3\left(x+4\right)+11\)\(⋮\)\(x+4\)

Ta thấy   \(3\left(x+4\right)\)\(⋮\)\(x+4\)

nên  \(11\)\(⋮\)\(x+4\)

hay   \(x+4\)\(\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

Ta lập bảng sau  

\(x+4\)     \(-11\)     \(-1\)            \(1\)         \(11\)

\(x\)             \(-15\)      \(-5\)       \(-3\)           \(7\)

Vậy     \(x=\left\{-15;-5;-3;7\right\}\)

BÀI 2 

      \(\left(x+5\right)\left(y-3\right)=11\)

\(\Rightarrow\)\(x+5\)  và   \(y-3\) \(\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

Ta lập bảng sau:

\(x+5\)        \(-11\)      \(-1\)          \(1\)            \(11\)

\(x\)                 \(-16\)     \(-6\)        \(-4\)             \(6\)

\(y-3\)        \(-1\)      \(-11\)         \(11\)            \(1\)

\(y\)                    \(2\)        \(-8\)            \(14\)           \(4\)

Vậy.....

    

3 tháng 1 2018

bài 1:

   3x + 23 chia hết cho x + 4

ta có: 3x + 23 chia hết cho x + 4

   mà x + 4 chia hết cho x + 4

=> 3(x + 4) chia hết cho x + 4

=> (3x + 23) - 3(x + 4)  chia hết cho x + 4

3x + 23 - 3x - 12 chia hết cho x + 4

=> 11 chia hết cho x + 4

=> x + 4 thuộc  Ư(11)

mà Ư(11)= {-11;-1;1;11}

=> x + 4 thuộc {-11;-1;1;11}

=> x thuộc {-15;-5;-3;7}

 Vậy x thuộc {-15;-5;-3;7} thì 3x + 23 chia hết cho x + 4

bài 2:

       (x + 5).(y-3) = 11

 ta có bảng:

   x + 5        -11         -1            1              11

  y - 3           -1         -11          11              1

  x               -16        -6             -4             6 

  y                2          -8             14            4

vậy (x,y) thuộc {(-16;2);(-6;-8);(-4;14);(6;40} thì (x + 5).(y - 3) = 11

Chúc bạn học giỏi ^^

12 tháng 3 2019

1+1=2 nhé<3

= 2 

k mình nhé

21 tháng 2 2018

Giải chi tiết nhé :D

3 tháng 2 2018

Ta có :

\(\left(x+3\right)\left(y-1\right)=4\)

TRƯỜNG HỢP 1 :

\(\hept{\begin{cases}x+3=1\\y-1=4\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-2\\y=5\end{cases}}}\)

TRƯỜNG HỢP 2 :

\(\hept{\begin{cases}x+3=-1\\y-1=-4\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-4\\y=-3\end{cases}}}\)

TRƯỜNG HỢP 3 :

\(\hept{\begin{cases}x+3=4\\y-1=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=2\end{cases}}}\)

TRƯỜNG HỢP 4 :

\(\hept{\begin{cases}x+3=-4\\y-1=-1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-7\\y=0\end{cases}}}\)

Vậy \(x=-2\)và \(y=5\)\(;\)\(x=-4\)và \(y=-3\)\(;\)\(x=1\)và \(y=2\)\(;\)\(x=-7\)và \(y=0\)

Chúc bạn học tốt 

3 tháng 2 2018

\(\left(x+3\right)\left(y-1\right)=?\)