dẫn 11,2 hỗn hợp khí CO2 và CO vào 100ml dung dịch Ca(OH)2 thu được một muối không tan có khối lượng là 40g. Tính nồng độ mol của Ca(OH)2 và phần trăm về thể tích của CO2 trong hỗn hợp ban đầu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nCO2+CO=\(\dfrac{4,48}{22,4}\)= 0,2(mol)
CO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaCO3\(\downarrow\) + H2O (*)
Muối duy nhất không tan là CaCO3\(\downarrow\)
nCaCO3=\(\dfrac{10}{100}\)= 0,1(mol)
\(\Rightarrow\)Theo (*) nCaCO3=nCa(OH)2= 0,1(mol)
\(\Rightarrow\) CM Ca(OH)2=\(\dfrac{0,1}{0,1}\)= 1(M)
\(CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O\)
Theo PTHH :
\(n_{CO_2} = n_{CaCO_3} = \dfrac{10}{100} = 0,1\ mol\)
\(n_{hỗn\ hợp\ khí} = \dfrac{11,2}{22,4} = 0,5(mol)\)
⇒ \(n_{CO} = 0,5 - 0,1 = 0,4(mol)\)
Suy ra : mhỗn hợp = 0,1.44 + 0,4.28 = 15,6(gam)
Vậy :
\(\%m_{CO_2} = \dfrac{0,1.44}{15,6}.100\% = 28,21\%\\\%m_{CO} = 100\% -28,21\% = 71,79\%\)
Đáp án C
Đặt nCO= x mol; n C O 2 = y mol trong hỗn hợp X
→ x+ y= 22,4/22,4= 1mol (1)
CO2+ C → t 0 2CO
z z 2z mol
Khí Y chứa 2z+x mol khí CO và y-z mol khí CO2
nY - nX = 7,84/22,4 = 0,35 mol
→ nY = 0,35+ 1 = 1,35 mol
→ 2z +x + y-z = 1,35→ x+ y + z = 1,35 mol (2)
2CO2+ Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
Ta có: n C O 2 = 2. n C a ( H C O 3 ) 2 = 2.20,25/162 = 0,25 mol
→ y - z = 0,25 (3)
Từ (1,2,3) ta có x = 0,4; y = 0,6; z = 0,35 mol
→ % V C O = % n C O = 0 , 4 1 . 100 % = 40 %
a)
Do A và B đều là kim loại hóa trị II nên ta sử dụng phương pháp trung bình coi A và B là một chất gọi là X
=> CT chung của 2 muối là XCO3
Ta có nCO2 = \(\dfrac{1,12}{22,4}\) = 0,05 ( mol )
XCO3 + H2SO4 → XSO4 + H2O + CO2
0,05 <---- 0,05 <---0,05 <-- 0,05 < -0,05
bảo toàn khối lượng ta có
mXSO4 = mXCO3 + mH2SO4 - mH2O - mCO2
= 4,68 + ( 98 . 0,05 ) - ( 18 . 0,05 ) - ( 44 . 0,05 )
= 6,48 ( gam )
b) MXCO3 = mXCO3 : nXCO3 = 4,68 : 0,05 = 93,6
=> X = 93,6 - 12 - 16 . 3 = 33,6
có nACO3 : nBCO3 = 2 : 3
và nACO3 + nBCO3 = 0,05
=> nACO3 = 0,02 và nBCO3 = 0,03
=> nA = 0,02 và nB = 0,03
=> ( 0,02 . A + 5 : 3 . 0,03 . B) / 0,05 = 33,6
=> A = 24 ( là magie - Mg ) do B = A . 5 :3
=> B = 40 ( là canxi - Ca )
=> mMgCO3 = 1,68 ( gam )
=> %mMgCO3 = \(\dfrac{1,68}{4,68}\) . 100 \(\approx\) 36 %
=> %mCaCO3 = 100 - 36 = 64%
Tóm tắt:
Quan sát – định hướng: Khi cho A qua than nóng đỏ thì chỉ có CO2 tham gia phản ứng tạo CO. Vậy thể tích tăng là do chính phản ứng này tạo ra lượng khí CO nhiều hơn lượng khí CO2 tham gia phản ứng. Đề không cho là phản ứng hoàn toàn và thêm dữ kiện phản ứng với Ca(OH)2.
Chắc chắn trong B còn một lượng khí CO2 chưa phản ứng. Khi cho B qua Ca(OH)2 thì chỉ có CO2 phản ứng được với Ca(OH)2. Qua 2 lần phản ứng đều chỉ có CO2 tham gia phản ứng và qua 2 lần thì CO2 hết.
Từ đó hoàn toàn có thể tính được số mol của CO2.
Ta có phương trình phản ứng:
Đáp án D
muối không tan là CaCO3
\(\Rightarrow\) nCaCO3= \(\frac{40}{100}\)= 0,4( mol)
PTPU
Ca(OH)2+ CO2\(\rightarrow\) CaCO3\(\downarrow\)+ H2O
.0,4.............0,4........0,4................ mol
\(\Rightarrow\) CM Ca(OH)2= \(\frac{0,4}{0,1}\)= 4M
theo PTPU có: nCO2= nCaCO3= 0,4( mol)
\(\Rightarrow\) %VCO2= \(\frac{0,4.22,4}{11,2}\). 100%= 80%