Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O\)
Theo PTHH :
\(n_{CO_2} = n_{CaCO_3} = \dfrac{10}{100} = 0,1\ mol\)
\(n_{hỗn\ hợp\ khí} = \dfrac{11,2}{22,4} = 0,5(mol)\)
⇒ \(n_{CO} = 0,5 - 0,1 = 0,4(mol)\)
Suy ra : mhỗn hợp = 0,1.44 + 0,4.28 = 15,6(gam)
Vậy :
\(\%m_{CO_2} = \dfrac{0,1.44}{15,6}.100\% = 28,21\%\\\%m_{CO} = 100\% -28,21\% = 71,79\%\)
Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)
a. PTHH:
\(MgCO_3+H_2SO_4--->MgSO_4+H_2O+CO_2\)
\(MgSO_4+H_2SO_4--\times-->\)
b. Theo PT: \(n_{MgCO_3}=n_{CO_2}=0,03\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgCO_3}=0,03.84=2,52\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgSO_4}=6-2,52=3,48\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\%_{m_{MgCO_3}}=\dfrac{2,52}{6}.100\%=42\%\)
\(\%_{m_{MgSO_4}}=100\%-42\%=58\%\)
c. Theo PT: \(n_{MgSO_4}=n_{CO_2}=0,03\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgSO_4}=0,03.120=3,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgSO_{4_{thu.được.sau.phản.ứng}}}=3,6+3,48=7,08\left(g\right)\)
nCO2+CO=\(\dfrac{4,48}{22,4}\)= 0,2(mol)
CO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaCO3\(\downarrow\) + H2O (*)
Muối duy nhất không tan là CaCO3\(\downarrow\)
nCaCO3=\(\dfrac{10}{100}\)= 0,1(mol)
\(\Rightarrow\)Theo (*) nCaCO3=nCa(OH)2= 0,1(mol)
\(\Rightarrow\) CM Ca(OH)2=\(\dfrac{0,1}{0,1}\)= 1(M)
muối không tan là CaCO3
\(\Rightarrow\) nCaCO3= \(\frac{40}{100}\)= 0,4( mol)
PTPU
Ca(OH)2+ CO2\(\rightarrow\) CaCO3\(\downarrow\)+ H2O
.0,4.............0,4........0,4................ mol
\(\Rightarrow\) CM Ca(OH)2= \(\frac{0,4}{0,1}\)= 4M
theo PTPU có: nCO2= nCaCO3= 0,4( mol)
\(\Rightarrow\) %VCO2= \(\frac{0,4.22,4}{11,2}\). 100%= 80%
a)
Do A và B đều là kim loại hóa trị II nên ta sử dụng phương pháp trung bình coi A và B là một chất gọi là X
=> CT chung của 2 muối là XCO3
Ta có nCO2 = \(\dfrac{1,12}{22,4}\) = 0,05 ( mol )
XCO3 + H2SO4 → XSO4 + H2O + CO2
0,05 <---- 0,05 <---0,05 <-- 0,05 < -0,05
bảo toàn khối lượng ta có
mXSO4 = mXCO3 + mH2SO4 - mH2O - mCO2
= 4,68 + ( 98 . 0,05 ) - ( 18 . 0,05 ) - ( 44 . 0,05 )
= 6,48 ( gam )
b) MXCO3 = mXCO3 : nXCO3 = 4,68 : 0,05 = 93,6
=> X = 93,6 - 12 - 16 . 3 = 33,6
có nACO3 : nBCO3 = 2 : 3
và nACO3 + nBCO3 = 0,05
=> nACO3 = 0,02 và nBCO3 = 0,03
=> nA = 0,02 và nB = 0,03
=> ( 0,02 . A + 5 : 3 . 0,03 . B) / 0,05 = 33,6
=> A = 24 ( là magie - Mg ) do B = A . 5 :3
=> B = 40 ( là canxi - Ca )
=> mMgCO3 = 1,68 ( gam )
=> %mMgCO3 = \(\dfrac{1,68}{4,68}\) . 100 \(\approx\) 36 %
=> %mCaCO3 = 100 - 36 = 64%
a) Khi đi vào dd Ca(OH)2 dư thì chỉ có CO2 phản ứng
CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3↓ + H2O
nCaCO3 = 1/100 = 0,01 mol = nCO2
Khi đi qua CuO dư đun nóng thì chỉ có CO phản ứng
CO + CuO --> CO2 + Cu
nCu = 0,64/64 = 0,01 mol = nCO
b) vậy hỗn hợp gồm CO và CO2 đều có số mol là 0,01 mol
=> % V mỗi khí = 50%
c) 2CO + O2 --> 2CO2
=> nO2 = \(\dfrac{nCO}{2}\)= 0,05 mol
=> Thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy hỗn hợp CO và CO2 là 0,05.22,4 = 1,12 lít.
448ml = 0,448l
\(n_{CO2}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)\)
a) Pt : \(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2+H_2O|\)
1 2 2 1 1
0,02 0,02
b) \(n_{Na2CO3}=\dfrac{0,02.1}{1}=0,02\left(mol\right)\)
\(m_{Na2CO3}=0,02.106=2,12\left(g\right)\)
\(m_{NaCl}=5-2,12=2,88\left(g\right)\)
c) 0/0NaCl = \(\dfrac{2,88.100}{5}=57,6\)0/0
0/0Na2CO3 = \(\dfrac{2,12.100}{5}=42,4\)0/0
Chúc bạn học tốt