K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2019

sao biết được nêu không biết cái nào hút cái nào bạn?

8 tháng 4 2018

Từ hình vẽ ta thấy quả cầu C hút quả B, nên B và C trái dấu, do đó B mang điện âm (-).

Ta thấy A cũng bị hút về phía B và C. Nếu A và B cùng dấu thì A và B đẩy nhau, không thể xảy ra trường hợp A và B cùng hướng về phía C được. Vì vậy A phải trái dấu với B và bị B hút. (Chú ý: A bị C đẩy, nhưng vì C và A ở xa nhau hơn so với A và B nên lực đẩy do C tác dụng lên A nhỏ hơn lực hút B tác dụng lên A). Vì vậy A mang điện dương (+).

Từ hình ta thấy vị trí ba quả cầu được treo cách đều nhau, nhưng dưới tác dụng của các lực hút, khoảng cách B và C gần nhau hơn khoảng cách B và A, tức là giữa B và C có lực hút mạnh hơn lực hút giữa B và A.

Ta có thể kết luận điện tích của C lớn hơn điện tích của A

21 tháng 12 2017

Đáp án C

Từ hình vẽ ta thấy:

+       A hút B A, B trái dấu

+       B đẩy C B, C cùng dấu

Theo đề bài, ta có B – nhiễm điện dương

A nhiễm điện âm, C nhiễm điện dương

20 tháng 4 2018

Đáp án D

Từ hình vẽ ta thấy:

+       B hút C B, C trái dấu

+       A hút B B, A trái dấu

Theo đề bài, ta có C – nhiễm điện dương

B nhiễm điện âm, A nhiễm điện dương

6 tháng 7 2017

Đặt hai quả cầu B và c tiếp xúc với nhau. Đưa quả cầu A lại gần quả cầu c theo đường nối tâm hai quả cầu B và C cho đến khi C nhiễm điện âm, còn B nhiễm điện dương. Lúc đó giữ nguyên vị trí của A. Tách B khỏi C. Bây giờ nếu đưa A ra xa thì B vẫn nhiễm điện dương và C vẫn nhiễm điện âm vì chúng là các vật cô lập về điện.

1) Có ba quả cầu kim loại, kích thước giống nhau. Quả cầu A mang điện tích +23 C , quả cầu B mang điện tích -9 C , quả cầu C không mang điện tích. Cho hai quả cầu A và B chạm nhau rồi lại tách chúng ra. Sau đó cho hai quả cầu B và C chạm nhau. Hỏi : a. Điện tích mỗi quả cầu ? b. Điện tích tổng cộng của ba quả cầu lúc đầu tiên và lúc cuối cùng ? 2) Có bốn quả cầu kim loại, kích...
Đọc tiếp

1) Có ba quả cầu kim loại, kích thước giống nhau. Quả cầu A mang điện tích +23 C , quả cầu B mang điện tích -9 C , quả cầu C không mang điện tích. Cho hai quả cầu A và B chạm nhau rồi lại tách chúng ra. Sau đó cho hai quả cầu B và C chạm nhau. Hỏi : a. Điện tích mỗi quả cầu ? b. Điện tích tổng cộng của ba quả cầu lúc đầu tiên và lúc cuối cùng ? 2) Có bốn quả cầu kim loại, kích thước giống nhau, lần lượt mang điện tích : q1=2,3 C , q2= -264.10-7C, q3= -5,9 C , q4=3,6.10-5C. Cho bốn quả cầu đồng thời tiếp xúc với nhau, sau đó lại tách chúng ra. 1. Tìm điện tích của mỗi quả cầu sau khi tiếp xúc ? 2. Quả cầu thứ nhất (q1) , quả cầu thứ 2 (q2) đã nhận hay cho bao nhiêu e trong toàn bộ quá trình tiếp xúc. 3) 19. Hai điện tích điểm bằng nhau, đặt trong chân không, cách nhau 10 cm. Lực đẩy giữa chúng là 9.10-5N. a. Xác định dấu và độ lớn hai điện tích đó. b. Cho 2 điện tích tiếp xúc nhau sau đó tách ra, để lực tương các giữa 2 điện tích đó giảm 2 lần thì phải tăng hay giảm khoảng cách giữa chúng một khoảng bằng bao nhiêu so với ban đầu

0
24 tháng 7 2017

Đáp án D

16 tháng 3 2022

B

16 tháng 3 2022

Nếu đem quả cầu A lại gần quả cầu C đã mang điện tích âm, thấy quả cầu A bị đẩy ra xa. Hỏi quả cầu A mang điện tích gì?

A.Điện tích dương.

B.Điện tích âm.

C.Trung hòa về điện.

D.Không mang điện tích.