Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Trước khi bị cọ xát, trong mỗi vật (vải len, quả bóng bay) đều có các điện tích âm và điện tích dương . Đó là hạt nhân và các electron chuyển động tạo thành lớp vỏ bao quanh hạt nhân .Tuy nhiên, các vật không hút được các vụn giấy nhỏ bởi vì vật trung hòa về điện. Sau khi cọ xát, electron di chuyển từ vật này sang vật khác, chiếc áo len nhận thêm electron, quả bóng bay mất bớt electron. Do đó, quả bóng bay nhiễm điện dương, vải len nhiễm điện âm.
b) Quả bóng bay (+) → D (+)
Quả bóng bay (+) ← A (-)
Quả bóng bay (+) ← B(-)
A(-) → C (-)
=> A (-) ; B (-) ; C (-) ; D (+)
Quả cầu A nhiễm điện dương,B nhiễm điện âm.Vì khi cọ xát mảnh poolientilen vào len sẽ mất bớt electron do đó sẽ nhiễm điện dương.
Quả cầu A bị nhiễm điện dương, quả cầu B bị nhiễm điện âm. Khi cọ xát mảnh poolientilen vào sợi len thfi sẽ mất bớt electron do đó sẽ bị nhiễm điện dương
a. quả cậu nhiễm điện tích dương vì thanh thủy tinh mang điện tích dương (hai vật mang điện tích giống nhau thì đẩy nhau)
b trước khi cọ xát, vật trung hòa về điện. ĐIỆN tích âm tồn tại ở loại hạt electron còn điện tích dương tồn tại dưới dạng hạt nhân
quả cầu C hút quả cầu A \(\Rightarrow\)quả cầu C khác loại với quả cầu A
quả cầu A đẩy quả cầu B\(\Rightarrow\)quả cầu A cùng loại với quả cầu B
quả cầu A đẩy quả cầu D\(\Rightarrow\)quả cầu A cùng loại vs quả cầu D
Kết luận: quả cầu C khác loại với quả cầu B và D\(\Rightarrow\)hút nhau
quả cầu B cùng loại với quả cầu D\(\Rightarrow\) đầy nhau
mình chỉ làm đc vậy thôi, còn việc mỗi quả cầu mang điện tích âm hay dương thì mình chịu
Quả cầu C cx mang điện tích âm vì hai điện tích cùng loại (cùng dấu) thì đẩy nhau
cùng điện tích thì đẩy nhau
⇒ quả cầu C mang điện tích âm
- Ban đầu quả cầu A nhiễm điện còn quả cầu B thì không
-Quả cầu A bị nhiễm điện dương còn quả cầu B thì không vì khi đưa thanh thủy tinh nhiễm điện dương lại gần hai quả cầu vì quả cầu A nhiễm điện dương nên bị đẩy ra còn quả cầu B không nhiễm điện dương cũng không nhiễm điện âm nên dễ dàng bị thanh thủy tinh mang điện tích dương hút vào, Lần thứ hai thì ta đưa thanh thủy tinh mang điện tích âm đưa lại gần hai quả cầu A và B, vì quả cầu A nhiễm điện dương nên gặp vật nhiễm khác loại ( nhiễm điện âm) nên sẽ hút lại gần thanh thủy tinh, còn quả cầu B không nhiễm điện dương cũng không nhiễm điện âm nên cũng bị hút gần quả cầu.
Mình làm theo những gì mình biết thôi nhé
ok chúc bạn học tốt và công thành danh toại nha bạn NAM BÙI ĐỨC
Đáp án C
Từ hình vẽ ta thấy:
+ A hút B ⇒ A, B trái dấu
+ B đẩy C ⇒ B, C cùng dấu
Theo đề bài, ta có B – nhiễm điện dương
⇒ A nhiễm điện âm, C nhiễm điện dương
B
Nếu đem quả cầu A lại gần quả cầu C đã mang điện tích âm, thấy quả cầu A bị đẩy ra xa. Hỏi quả cầu A mang điện tích gì?
A.Điện tích dương.
B.Điện tích âm.
C.Trung hòa về điện.
D.Không mang điện tích.