K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2020

a) Trước khi bị cọ xát, trong mỗi vật (vải len, quả bóng bay) đều có các điện tích âm và điện tích dương . Đó là hạt nhân và các electron chuyển động tạo thành lớp vỏ bao quanh hạt nhân .Tuy nhiên, các vật không hút được các vụn giấy nhỏ bởi vì vật trung hòa về điện. Sau khi cọ xát, electron di chuyển từ vật này sang vật khác, chiếc áo len nhận thêm electron, quả bóng bay mất bớt electron. Do đó, quả bóng bay nhiễm điện dương, vải len nhiễm điện âm.

b) Quả bóng bay (+) → D (+)

Quả bóng bay (+) ← A (-)

Quả bóng bay (+) ← B(-)

A(-) → C (-)

=> A (-) ; B (-) ; C (-) ; D (+)

24 tháng 3 2022

Quả cầu A nhiễm điện dương,B nhiễm điện âm.Vì khi cọ xát mảnh poolientilen vào len sẽ mất bớt electron do đó sẽ nhiễm điện dương.

24 tháng 3 2022

Quả cầu A  bị nhiễm điện dương, quả cầu B bị nhiễm điện âm. Khi cọ xát mảnh poolientilen vào sợi len thfi sẽ mất bớt electron do đó sẽ bị nhiễm điện dương

20 tháng 1 2022

Thanh thủy tinh cọ sát vs lụa mang diện tích dương

=> Quả cầu B nhiễm điện âm

=> Quả cầu A nhiễm điện dương ( do quả cầu B hút quả cầu A )

=> Quả cầu C nhiễm điện âm ( do quả cầu A đẩy quả cầu C )

12 tháng 3 2017

giups mình trả lời vs mai kiểm tra 1 tiết rùi

12 tháng 3 2017

quả cầu C hút quả cầu A \(\Rightarrow\)quả cầu C khác loại với quả cầu A

quả cầu A đẩy quả cầu B\(\Rightarrow\)quả cầu A cùng loại với quả cầu B

quả cầu A đẩy quả cầu D\(\Rightarrow\)quả cầu A cùng loại vs quả cầu D

Kết luận: quả cầu C khác loại với quả cầu B và D\(\Rightarrow\)hút nhau

quả cầu B cùng loại với quả cầu D\(\Rightarrow\) đầy nhau

mình chỉ làm đc vậy thôi, còn việc mỗi quả cầu mang điện tích âm hay dương thì mình chịu

11 tháng 4 2022

Vật A nhiễm điện tích âm

Vật B nhiễm điện tích âm

11 tháng 4 2022

Vật A, vật B có bị nhiễm điện.

Quả cầu mang điện tích dương bị vật A hút nên mang điện tích khác loại => Vật A nhiễm điện âm.

Quả cầu mang điện tích âm bị vật B đẩy nên mang điện tích cùng loại => Vật A nhiễm điện âm.

15 tháng 3 2022

Quả cầu nhiễm điện âm vì hai vật có điện tích khác nhau thì hút nhau mà thanh thủy tinh cọ xát với lụa nhiễm điện dương => Quả cầu phải nhiễm điện âm

4 tháng 5 2021

a. Mảnh vải nhiễm điện dương. Thước nhựa nhiễm điện âm.

b. Vì khi hai vật trung hòa về điện được cọ xát thì các electron ở xung quanh nguyên tử dịch chuyển nên sẽ có vật nhận thêm electron và có vật sẽ mất đi electron( Vì các electron có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này qua vật khác) nên hai vật này sẽ nhiễm điện trái dấu.

4 tháng 5 2021

Thank bn nhá!!!

7 tháng 2 2021

     Thanh thủy tinh cọ xát vào lụa, thanh thủy tinh nhiễm điện dương. Đưa lại gần quả cầu , quả cầu bị hút là do quả cầu bị nhiễm điện âm hoặc quả cầu trung hòa về điện .

16 tháng 3 2022

B

16 tháng 3 2022

Nếu đem quả cầu A lại gần quả cầu C đã mang điện tích âm, thấy quả cầu A bị đẩy ra xa. Hỏi quả cầu A mang điện tích gì?

A.Điện tích dương.

B.Điện tích âm.

C.Trung hòa về điện.

D.Không mang điện tích.

12 tháng 7 2018

Đáp án

Sau khi quả cầu chạm vào thanh , mộ số điện tích của thanh di chuyển sang quả cầu khiến thanh và quả cầu nhiễm điện cùng dấu nên đẩy nhau