K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 4 2018

Từ hình vẽ ta thấy quả cầu C hút quả B, nên B và C trái dấu, do đó B mang điện âm (-).

Ta thấy A cũng bị hút về phía B và C. Nếu A và B cùng dấu thì A và B đẩy nhau, không thể xảy ra trường hợp A và B cùng hướng về phía C được. Vì vậy A phải trái dấu với B và bị B hút. (Chú ý: A bị C đẩy, nhưng vì C và A ở xa nhau hơn so với A và B nên lực đẩy do C tác dụng lên A nhỏ hơn lực hút B tác dụng lên A). Vì vậy A mang điện dương (+).

Từ hình ta thấy vị trí ba quả cầu được treo cách đều nhau, nhưng dưới tác dụng của các lực hút, khoảng cách B và C gần nhau hơn khoảng cách B và A, tức là giữa B và C có lực hút mạnh hơn lực hút giữa B và A.

Ta có thể kết luận điện tích của C lớn hơn điện tích của A

21 tháng 12 2017

Đáp án C

Từ hình vẽ ta thấy:

+       A hút B A, B trái dấu

+       B đẩy C B, C cùng dấu

Theo đề bài, ta có B – nhiễm điện dương

A nhiễm điện âm, C nhiễm điện dương

20 tháng 4 2018

Đáp án D

Từ hình vẽ ta thấy:

+       B hút C B, C trái dấu

+       A hút B B, A trái dấu

Theo đề bài, ta có C – nhiễm điện dương

B nhiễm điện âm, A nhiễm điện dương

10 tháng 3 2019

sao biết được nêu không biết cái nào hút cái nào bạn?

24 tháng 3 2022

Quả cầu A nhiễm điện dương,B nhiễm điện âm.Vì khi cọ xát mảnh poolientilen vào len sẽ mất bớt electron do đó sẽ nhiễm điện dương.

24 tháng 3 2022

Quả cầu A  bị nhiễm điện dương, quả cầu B bị nhiễm điện âm. Khi cọ xát mảnh poolientilen vào sợi len thfi sẽ mất bớt electron do đó sẽ bị nhiễm điện dương

10 tháng 4 2021

\(\text{Hai quả cầu nhẹ A và B hút nhau}\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\text{A và B có điện tích trái dấu}\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}A\left(+\right),B\left(-\right)\\A\left(-\right),B\left(+\right)\end{matrix}\right.\\\text{Một trong hai quả không nhiễm điện, quả còn lại nhiễm điện}\end{matrix}\right.\)

5 tháng 5 2021

Các trường hợp có thể xảy ra:

- Quả cầu A bị nhiễm điện dương, quả cầu B bị nhiễm điện âm

- Quả cầu A bị nhiễm điện âm, quả cầu B bị nhiễm điện dương

- Quả cầu A bị nhiễm điện âm, quả cầu B không bị nhiễm điện

- Quả cầu A bị nhiễm điện dương, quả cầu B không bị nhiễm điện

- Quả cầu A không bị nhiễm điện, quả cầu B bị nhiễm điện âm

- Quả cầu A không bị nhiễm điện, quả cầu B bị nhiễm điện dương

Nhớ tick mk vs

 

14 tháng 2 2019

a)    A tích điện dương, B không tích điện thì các electron sẽ di chuyển từ quả cầu B sang quả cầu A qua dây dẫn nên có dòng điện.

b)    A và B không tích điện thì không có dòng điện nên không có sự dịch chuyển của các electron từ quả nào sang quả nào.

c)    A tích điện âm, B không tích điện thì các electron sẽ di chuyển từ quả cầu A qua dây dẫn sang quả cầu B nên có dòng điện.

d)    A không tích điện, B tích điện dương thì các electron sẽ di chuyển từ quả A sang quả B qua dây dẫn, nên có dòng điện.

e)  A không tích điện, B tích điện âm thì các electron sẽ di chuyển từ quả B qua dây dẫn sang quả A nên có dòng điện

8 tháng 5 2016

Có 2 trường hợp:

- 2 quả cầu nhiễm điện khác loại => chúng hút nhau

- có 1 quả cầu nhiễm điện. Giả sử quả cầu A nhiễm điện âm thì quả cầu A hút quả cầu B vì vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác. Khi chúng chạm vào nhau, các electron từ A qua B làm B đang trung hòa thì nhận thêm electron nên nhiễm điện âm. Vì A và B đều nhiễm điện âm => chúng sẽ đẩy nhau vì hai vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau

9 tháng 5 2017

a) Hai quả cầu đẩy nhau nên chúng nhiễm điện cùng dấu, quả cầu A nhiễm điện + nên quả cầu B cũng nhiễm điện +

b) Khi ta chạm tay vào quả cầu A thì điện tích từ quả cầu sẽ truyền qua người ta và đi xuống đất nên quả cầu A không còn nhiễm điện nữa do đó hai quả cầu sẽ không còn đẩy nhau.

4 tháng 5 2016

a.có nhiễm điện dương

b.ko pít
tick dùm