K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2019

\(x^4+2x^3-2x^2+2x-3=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+3\right)\left(x^2+1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=3\end{cases}}\)

4 tháng 3 2019

x^4-x^3+3x^3-3x^2+x^2-x+3x-3=0

(x^3+3x^2+x+1)(x-1)=0

.......

10 tháng 2 2018

a) 2(x + 3)(x – 4) = (2x – 1)(x + 2) – 27

⇔ 2(x2 – 4x + 3x – 12) = 2x2 + 4x – x – 2 – 27

⇔ 2x2 – 2x – 24 = 2x2 + 3x – 29

⇔ -2x – 3x = 24 – 29

⇔ - 5x = - 5 ⇔ x = -5/-5 ⇔ x = 1

Tập nghiệm của phương trình : S = {1}

b) x2 – 4 – (x + 5)(2 – x) = 0

⇔ x2 – 4 + (x + 5)(x – 2) = 0 ⇔ (x – 2)(x + 2 + x + 5) = 0

⇔ (x – 2)(2x + 7) = 0 ⇔ x – 2 = 0 hoặc 2x + 7 = 0

⇔ x = 2 hoặc x = -7/2

Tập nghiệm của phương trình: S = {2; -7/2 }

c) ĐKXĐ : x – 2 ≠ 0 và x + 2 ≠ 0 (khi đó : x2 – 4 = (x – 2)(x + 2) ≠ 0)

⇔ x ≠ 2 và x ≠ -2

Quy đồng mẫu thức hai vế :

Khử mẫu, ta được : x2 + 4x + 4 – x2 + 4x – 4 = 4

⇔ 8x = 4 ⇔ x = 1/2( thỏa mãn ĐKXĐ)

Tập nghiệm của phương trình : S = {1/2}

d) ĐKXĐ : x – 1 ≠ 0 và x + 3 ≠ 0 (khi đó : x2 + 2x – 3 = (x – 1)(x + 3) ≠ 0)

⇔ x ≠ 1 và x ≠ -3

Quy đồng mẫu thức hai vế :

Khử mẫu, ta được : x2 + 3x + x + 3 – x2 + x – 2x + 2 + 4 = 0

⇔ 3x = -9 ⇔ x = -3 (không thỏa mãn ĐKXĐ)

Tập nghiệm của phương trình : S = ∅

15 tháng 5 2021

\(2\left(x+3\right)\left(x-4\right)=\left(2x-1\right)\left(x+2\right)-27\)

\(< =>2\left(x^2-x-12\right)=2x^2+3x-2-27\)

\(< =>2x^2-2x-24=2x^2+3x-2-27\)

\(< =>5x=-24+29=5\)

\(< =>x=\frac{5}{5}=1\)

13 tháng 10 2018

Đầu tiên ta đặt dk 2x^2 - 2x >=0 <=> x<=0 và x>=1 
x^4 -2x^3+x - căn(2x^2-2x)=0 
<=> x(x^3-2x^2+1) - căn[2x(x-1)]=0 
<=>x[(x^3-x^2)-(x^2-1)] - căn[2x(x-1)]=0 
<=>x[x^2(x-1)-(x-1)(x+1)] - căn[2x(x-1)]=0 
<=>x(x-1)(x^2-x-1) - căn[2x(x-1)]=0 
<=>x(x-1)[x(x-1)-1] - căn[2x(x-1)]=0 
<=>[x(x-1)]^2 -x(x-1) - căn[2x(x-1)]=0(*) 
Nhân cả hai vế của pt(*) cho 4 ta được: 
4[x(x-1)]^2 -4x(x-1) - 4căn[2x(x-1)]=0(**) 
Đến đây ta đặt t=căn[2x(x-1)] điều kiện t>=0 ta được pt sau 
t^4 -2t^2 -4t =0 
<=> t(t^3 - 2t -4)=0 
<=> t=0 hoặc t^3-2t -4=0 
với t=0 thế vào t= căn[2x(x-1)]=0 => x=0 hoặc x=1 
với t^3-2t-4=0 ta thấy pt này có một nghiệm t=2 
<=> (t-2)(t^2+2t+2)=0(ở đây ta thực hiện chia t^3-2t-4 cho t-2) 
<=>t=2 
thế t=2 vào t=căn[2x(x-1)]=2 ta tìm được x=-1 hoặc x=2 
thỏa mãn dk x<=0 và x>=1 
Vậy pt đã cho có các nghiệm sau x=0; x=1; x=-1; x=2 
Kết luận: x=0; x=1; x=-1; x=2

2:

a: =>2x^2-4x-2=x^2-x-2

=>x^2-3x=0

=>x=0(loại) hoặc x=3

b: =>(x+1)(x+4)<0

=>-4<x<-1

d: =>x^2-2x-7=-x^2+6x-4

=>2x^2-8x-3=0

=>\(x=\dfrac{4\pm\sqrt{22}}{2}\)

 

12 tháng 4 2022

\(a,\dfrac{x-3}{x}=\dfrac{x-3}{x+3}\)\(\left(đk:x\ne0,-3\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-3}{x}-\dfrac{x-3}{x+3}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x-3\right)\left(x+3\right)-x\left(x-3\right)}{x\left(x+3\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-9-x^2+3x=0\)

\(\Leftrightarrow3x-9=0\)

\(\Leftrightarrow3x=9\)

\(\Leftrightarrow x=3\left(n\right)\)

Vậy \(S=\left\{3\right\}\)

12 tháng 4 2022

\(b,\dfrac{4x-3}{4}>\dfrac{3x-5}{3}-\dfrac{2x-7}{12}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4x-3}{4}-\dfrac{3x-5}{3}+\dfrac{2x-7}{12}>0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3\left(4x-3\right)-4\left(3x-5\right)+2x-7}{12}>0\)

\(\Leftrightarrow12x-9-12x+20+2x-7>0\)

\(\Leftrightarrow2x+4>0\)

\(\Leftrightarrow2x>-4\)

\(\Leftrightarrow x>-2\)

23 tháng 2 2018

pt <=> (x^4+2x^3-3x^2)+(x^2+2x-3) = 0

<=> (x^2+2x-3).(x^2+1) = 0

<=> x^2+2x-3 = 0 ( vì x^2+1 > 0 )

<=> (x^2-x)+(3x-3) = 0

<=> (x-1).(x+3) = 0

<=> x-1=0 hoặc x+3=0

<=> x=1 hoặc x=-3

Vậy .........

Tk mk nha

23 tháng 2 2021

Mình khuyên bạn thế này : 

Bạn nên tách những câu hỏi ra 

Như vậy các bạn sẽ dễ giúp

Và cũng có nhiều bạn giúp hơn !

23 tháng 2 2021

Bài 1.

a) ( x - 3 )( x + 7 ) = 0

<=> x - 3 = 0 hoặc x + 7 = 0

<=> x = 3 hoặc x = -7

Vậy S = { 3 ; -7 }

b) ( x - 2 )2 + ( x - 2 )( x - 3 ) = 0

<=> ( x - 2 )( x - 2 + x - 3 ) = 0

<=> ( x - 2 )( 2x - 5 ) = 0

<=> x - 2 = 0 hoặc 2x - 5 = 0

<=> x = 2 hoặc x = 5/2

Vậy S = { 2 ; 5/2 }

c) x2 - 5x + 6 = 0

<=> x2 - 2x - 3x + 6 = 0

<=> x( x - 2 ) - 3( x - 2 ) = 0

<=> ( x - 2 )( x - 3 ) = 0

<=> x - 2 = 0 hoặc x - 3 = 0

<=> x = 2 hoặc x = 3

14 tháng 2 2023

`a,(2x-5)(12+5x)=0`

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-5=0\\12+5x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=5\\5x=-12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\x=-\dfrac{12}{5}\end{matrix}\right.\)

`b, (x-3)(x-4)-2(x-3)=0`

`<=>(x-3)(x-4-2)=0`

`<=>(x-3)(x-6)=0`

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x-6=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=6\end{matrix}\right.\)

`c, x(x-1)(x+1)=0`

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-1=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)

`d, (2x)/3 +(2x-1)/6=0`

`<=> (4x)/6 +(2x-1)/6=0`

`<=> (4x+2x-1)/6=0`

`<=> (6x-1)/6=0`

`<=> 6x-1=0`

`<=> 6x=1`

`<=>x=1/6` ( đề là vậy à bạn )

 

14 tháng 2 2023

 a) \(\left(2x-5\right)\left(12+5x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-5=0\\12+5x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=5\\5x=-12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2,5\\x=-2,4\end{matrix}\right.\)

b) \(\left(x-3\right)\left(x-4\right)-2\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left[\left(x-4\right)-2\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x-6\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x-6=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=6\end{matrix}\right.\)

c) \(x\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\x-1=0\\x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=1\\x=0\end{matrix}\right.\)

d) \(\dfrac{2x}{3}+\dfrac{2x-1}{6}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4x+2x-1}{6}=0\)

\(\Leftrightarrow6x-1=0\)

\(\Leftrightarrow6x=1\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{6}\)

 

 

1: Ta có: \(2x\left(x+3\right)-6\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+6x-6x+18=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+18=0\left(loại\right)\)

2: Ta có: \(2x^2\left(2x+3\right)+\left(2x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2x+3=0\)

hay \(x=-\dfrac{3}{2}\)

3: Ta có: \(\left(x-2\right)\left(x+1\right)-4x\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(1-3x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

4: Ta có: \(2x\left(x-5\right)-3x+15=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(2x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

5: Ta có: \(3x\left(x+4\right)-2x-8=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+4\right)\left(3x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-4\\x=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

6: Ta có: \(x^2\left(2x-6\right)+2x-6=0\)

\(\Leftrightarrow2x-6=0\)

hay x=3

23 tháng 5 2017

bấm nghiệm tiếp nha bạn

23 tháng 5 2017

Đây là phương trình đối xứng đấy bạn, mở sách nâng cao lớp 8 ra mà xem,

Làm bài này viết dài lắm.