K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2019

Xét \(x=2\)

\(\Rightarrow2^2+45=y^2\Rightarrow y=7\)

Với \(x>2\) thì x luôn lẻ

\(\Rightarrow x^2+45\) chẵn. Mà \(x^2+45\ge45>2\)

1 số chẵn lớn hơn 2 thì ko thể là số nguyên tố

Vậy (x;y)= (2;7)

1 tháng 3 2019

Ta có: x^2 +45=y^2

=>y^2x^2=45

=>(y-x)(y+x)=45=5.9

Vì (5;9)=1 và y-x<y+x

=>y-x=5y+x=9

=>y-x+y+x=5+9

=>(y+y)+(x-x)=14

=>2y=14

=>y=7

=>x=9-7

=>x=2

VẬY y=7;x=2

24 tháng 11 2016

\(x^2+45=y^2< =>y^2-x^2=45< =>\left(y-x\right)\left(y+x\right)=45=5.9=9.5=1.45=45.1=3.15=15.3\)

Vì là số nguyên tố nên \(x,y\) > 0 => \(y-x< y+x\)

Do đó \(\hept{\begin{cases}y-x=5\\y+x=9\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}y-x=1\\y+x=45\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}y-x=3\\y+x=15\end{cases}}\)

giải ra ,ta đc y=7;x=2(thỏa mãn) hoặc y=23;x=22 (loại)  hoặc y=9;x=6 (loại)

Vậy x=2;y=7

27 tháng 2 2019

\(x^2+45=y^2\)

\(y^2>45.\text{ Do đó y là số nguyên tố lẻ}\)

\(\Rightarrow x\text{ là số nguyên tố chẵn }.\text{Vậy x = 2}\)

\(\text{Ta có : }y^2=4+45\Leftrightarrow y^2=49\Leftrightarrow y=7\)

13 tháng 12 2016

\(x^2-45=y^2\)(x lớn hơn y)

=>\(x^2-y^2=45\)

=>\(\left(a-b\right)\left(a+b\right)=45\)= 5x9

x là : \(\frac{9+5}{2}=7\)

y là \(7-5=2\)

27 tháng 2 2019

\(x^2+45=y^2\)

\(y^2>45.\text{ Do đó y là số nguyên tố lẻ}\)

\(\Rightarrow x\text{ là số nguyên tố chẵn }.\text{Vậy x = 2}\)

\(\text{Ta có : }y^2=4+45\Leftrightarrow y^2=49\Leftrightarrow y=7\)

4 tháng 6 2017

Vì x2 + 45 = y2 \(\Rightarrow\)y2 > 45

Ta có : y2 > 45 và y là số nguyên tố nên y phải là số nguyên tố lẻ

\(\Rightarrow\)y2 là số lẻ

Từ đó suy ra : x2 là số chẵn mà x là số nguyên tố \(\Rightarrow\)x = 2

                                                                         \(\Rightarrow\)y = 7

Vậy với x = 2 ; y = 7 thì x2 + 45 = y2

4 tháng 6 2017

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(x+y\right)=45\)

nên x+y và x-y là ước của 45 

  1. \(\hept{\begin{cases}x+y=45\\x-y=1\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=46\\y=45\end{cases}L}\)
  2. \(\hept{\begin{cases}x+y=15\\x-y=3\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=18\\y=21\end{cases}L}\)
  3. \(\hept{\begin{cases}x+y=9\\x-y=5\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=14\\y=4\end{cases}L}\) KO CÓ GIÁ TRỊ NÀO CỦA X,Y NGUYÊN TỐ TM