Tính điện trở tương đương của đoạn mạch sau đây.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Biểu thức xác định điện trở tương đương của đoạn mạch có hai điện trở R1, R2 mắc song song:
→ Đáp án A
Ta có: Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp bằng tổng các điện trở hợp thành: Rtd = R1 + R2
Đáp án: C
Ta có:
Nghịch đảo điện trở tương đương của đoạn mạch song song bằng tổng các nghịch đảo điện trở các đoạn mạch rẽ: 1 R t d = 1 R 1 + 1 R 2
Đáp án: A
Điện trở tương đương: \(R=\dfrac{\left(R1+R2\right)R3}{R1+R2+R3}=\dfrac{\left(15+25\right)10}{15+25+10}=8\Omega\)
\(U=U12=U3=12V\)(R12//R3)
\(I=U:R=12:8=1,5A\)
\(I3=U3:R3=12:10=1,2A\)
\(R1ntR2\Rightarrow I12=I1=I2\)
Mà: \(I12=I-I3=1,5-1,2=0,3A\)
\(\Rightarrow I12=I1=I2=0,3A\)
R1//R2
a, =>\(Rtd=\dfrac{R1R2}{R1+R2}=\dfrac{20.20}{20+20}=10\left(ôm\right)\)
b,R1//R2//R3
\(=>\dfrac{1}{Rtd}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}=\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{15}=>Rtd=6\left(ôm\right)\)c,
=>U1=U2=U3=30V
\(=>I1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{30}{20}=1,5A,=>I2=\dfrac{U2}{R2}=1,5A\)
\(=>I3=\dfrac{U3}{R3}=2A\)
\(=>Im=\dfrac{U}{Rtd}=\dfrac{30}{6}=5A\)
a) Vì mạch mắc nối tiếp nên điện trở tương đương của đoạn mạch là:
RAB = R1 + R2 = 20 + 20 = 2.20 = 40Ω
b) Theo hình, điện trở R3 được mắc nối tiếp với R2 nên khi đó mạch điện mới gồm 3 điện trở mắc nối tiếp. Do đó, điện trở tương đương mới của đoạn mạch là:
RAC = R1 + R2 + R3 = RAB + R3 = 40 + 20 = 60 Ω
So sánh: RAC > R1, RAC > R2, RAC > R3
\(a.R_{tđ}=R_1+R_2=4+6=10\Omega\\ b.R_{tđ}'=R_1+\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=4+\dfrac{6.12}{6+12}=8\Omega\\ I=\dfrac{U_{AB}}{R_{tđ}'}=\dfrac{18}{8}=2,25A\\ Vì.R_1ntR_{23}\\ \Rightarrow I=I_1=I_{23}=2,25A\\ U_1=I_1.R_1=4.2,25=9V\\ U_{23}=U_{AB}-U_1=18-9=9V\\ Vì.R_2//R_3\Rightarrow U_{23}=U_2=U_3=9V\\ I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{9}{12}=0,75A\)
Ta chuyển hai đầu của mạch cầu thành hai mạch sao, ta có:
- Đối với điện trở \(R_1;R_4;R_7\)
\(R_{14}=\frac{R_1.R_4}{R_1+R_4+R_7}=\frac{3.2}{3+2+4}=\frac{2}{3}\Omega\)
\(R_{17}=\frac{R_1.R_7}{R_1+R_4+R_7}=\frac{3.4}{3+2+4}=\frac{4}{3}\Omega\)
\(R_{47}=\frac{R_4.R_7}{R_1+R_4+R_7}=\frac{2.4}{3+2+4}=\frac{8}{9}\Omega\)
- Đối với điện trở \(R_3;R_6;R_8\)
\(R_{36}=\frac{R_3.R_6}{R_3+R_6+R_8}=\frac{3.5}{3+5+5}=\frac{15}{13}\Omega\)
\(R_{38}=\frac{R_3.R_8}{R_3+R_6+R_8}=\frac{3.5}{3+5+5}=\frac{15}{13}\Omega\)
\(R_{68}=\frac{R_6.R_8}{R_3+R_6+R_8}=\frac{5.5}{3+5+5}=\frac{25}{13}\Omega\)
Có đoạn mạch lúc này là: \(\left\{R_{14}nt[\left(R_{17}ntR_2ntR_{38}\right)//\left(R_{47}ntR_5ntR_{56}\right)]ntR_{36}\right\}\)
Điện trở tương đương của đoạn mạch này là:
\(R_{tđ}=R_{14}+\frac{\left(R_{17}+R_2+R_{38}\right)\left(R_{47}+R_5+R_{68}\right)}{R_{17}+R_2+R_{38}+R_{47}+R_5+R_{68}}+R_{36}\Leftrightarrow R_{tđ}=2+\frac{\left(\frac{4}{3}+1,8+\frac{15}{13}\right)\left(\frac{8}{9}+2+\frac{25}{13}\right)}{\frac{4}{3}+1,8+\frac{15}{13}+\frac{8}{9}+2+\frac{25}{13}}+\frac{15}{13}=4,087\Omega\)