K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2022

Ta chuyển hai đầu của mạch cầu thành hai mạch sao, ta có:

- Đối với điện trở \(R_1;R_4;R_7\)

\(R_{14}=\frac{R_1.R_4}{R_1+R_4+R_7}=\frac{3.2}{3+2+4}=\frac{2}{3}\Omega\)

\(R_{17}=\frac{R_1.R_7}{R_1+R_4+R_7}=\frac{3.4}{3+2+4}=\frac{4}{3}\Omega\)

\(R_{47}=\frac{R_4.R_7}{R_1+R_4+R_7}=\frac{2.4}{3+2+4}=\frac{8}{9}\Omega\)

- Đối với điện trở \(R_3;R_6;R_8\)

\(R_{36}=\frac{R_3.R_6}{R_3+R_6+R_8}=\frac{3.5}{3+5+5}=\frac{15}{13}\Omega\)

\(R_{38}=\frac{R_3.R_8}{R_3+R_6+R_8}=\frac{3.5}{3+5+5}=\frac{15}{13}\Omega\)

\(R_{68}=\frac{R_6.R_8}{R_3+R_6+R_8}=\frac{5.5}{3+5+5}=\frac{25}{13}\Omega\)

Có đoạn mạch lúc này là: \(\left\{R_{14}nt[\left(R_{17}ntR_2ntR_{38}\right)//\left(R_{47}ntR_5ntR_{56}\right)]ntR_{36}\right\}\)

Điện trở tương đương của đoạn mạch này là:

\(R_{tđ}=R_{14}+\frac{\left(R_{17}+R_2+R_{38}\right)\left(R_{47}+R_5+R_{68}\right)}{R_{17}+R_2+R_{38}+R_{47}+R_5+R_{68}}+R_{36}\Leftrightarrow R_{tđ}=2+\frac{\left(\frac{4}{3}+1,8+\frac{15}{13}\right)\left(\frac{8}{9}+2+\frac{25}{13}\right)}{\frac{4}{3}+1,8+\frac{15}{13}+\frac{8}{9}+2+\frac{25}{13}}+\frac{15}{13}=4,087\Omega\)