K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 3 2021

PT thì phải là $(m+1)x^2-2mx+2m=0$ nhé bạn chứ không có =0 thì không phải pt.

Lời giải:

TH1: $m=-1$ thì PT có nghiệm duy nhất $x=1$ $(*)$

----------------------------------------

TH2: $m\neq -1$ thì PT là PT bậc 2 ẩn $x$

$\Delta'=-m(m+2)$

PT có nghiệm khi $\Delta'=-m(m+2)\geq 0\Leftrightarrow -2\leq m\leq 0$

PT vô nghiệm khi $\Delta'=-m(m+2)<0\Leftrightarrow m< -2$ hoặc $m>0$

PT có 2 nghiệm pb khi $\Delta=-m(m+2)>0\Leftrightarrow -2< m< 0$

Như vậy, kết hợp 2 TH ta có:

PT ban đầu có nghiệm khi $-2\leq m\leq 0$

PT ban đầu vô nghiệm khi $m<-2$ hoặc $m>0$

PT ban đầu có 2 nghiệm phân biệt khi $-2< m< 0$ và $m\neq -1$

23 tháng 8 2021

avt 5*

18 tháng 2 2019

a, Pt có nghiệm \(x=\sqrt{2}\) tức là

\(2\left(m-4\right)-2m\sqrt{2}+m-2=0\)

\(\Leftrightarrow2m-8-2m\sqrt{2}+m-2=0\)

\(\Leftrightarrow m\left(3-2\sqrt{2}\right)=10\)

\(\Leftrightarrow m=\frac{10}{3-2\sqrt{2}}\)

b, *Với m = 4 thì pt trở thành

\(\left(4-4\right)x^2-2.4.x+4-2=0\)

\(\Leftrightarrow-8x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{4}\)

Pt này ko có nghiệm kép

*Với \(m\ne4\)thì pt đã cho là pt bậc 2

Có \(\Delta'=m^2-\left(m-4\right)\left(m-2\right)=m^2-m^2-6m+8=-6m+8\)

Pt có nghiệm kép \(\Leftrightarrow\Delta'=0\)

                     

                           \(\Leftrightarrow m=\frac{4}{3}\)

Với \(m=\frac{4}{3}\) thì \(\Delta'=0\)

Pt có nghiệm kép \(x=\frac{-b'}{a}=\frac{m}{m-4}=\frac{\frac{4}{3}}{\frac{4}{3}-4}=-\frac{1}{2}\)

c, Pt có 2 nghiệm phân biệt \(\Leftrightarrow\Delta'>0\)

                                             \(\Leftrightarrow-6m+8>0\)

                                             \(\Leftrightarrow m< \frac{4}{3}\)

15 tháng 6 2015

1, thay m=-2 vào giải chắc bạn làm đc nếu k liên hệ mình giải cho

b, giải sử pt có 2 nghiệm pb, áp dụng hệ thức vi ét ta có: \(x1+x2=2m+2\)\(x1.x2=m-2\Leftrightarrow2.x1.x2=2m-4\)

=> \(x1+x2-2.x1.x2=2m+2-2m+4=6\)=> hệ thức liên hệ k phụ thuộc vào m

2) \(\Delta=4\left(m-3\right)^2+4>0\) với mọi m=> pt luôn có 2 nghiệm pb

áp dụng hệ thức vi ét ta có: \(x1+x2=2m-6\)\(x1.x2=-1\)

câu này bạn xem có sai đề k. loại bài toán áp dụng hệ thức vi ét này k bao giờ có đề là x1-x2 đâu nha

sửa đề rồi liên hệ để mình làm tiếp nha

 

8 tháng 1 2016

Cái x khác -1;-2 bạn tự tìm

Để PT có 2 nghiệm phân biệt thì:

[-(m2+m+1)]2-4.m.(m+1)>0

<=>m4+m2+1+2m3+2m2+2m-4m2-4m>0

<=>m4+2m3-m2-2m+1>0

<=>m4+2m3-2m2+m2-2m+1>0

<=>m4+2m2.(m-1)+(m-1)2>0

<=>(m2+m-1)2>0

Mà (m2+m-1)2 > hoặc = 0 nên:

(m2+m-1)2 khác 0

=>m2+m-1 khác 0

còn lại bạn tự giải tiếp

8 tháng 1 2016

bài này mk chưa học 

NV
2 tháng 3 2022

- Với \(m=0\) ko thỏa mãn

- Với \(m\ne0\)

\(\Rightarrow m\left(x^3-8\right)-x^2+2x=0\)

\(\Leftrightarrow m\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)-x\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(mx^2+\left(2m-1\right)x+4m\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\mx^2+\left(2m-1\right)x+4m=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Pt có 3 nghiệm pb lớn hơn 1 khi (1) có 2 nghiệm pb khác 2 và lớn hơn 1

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta=\left(2m-1\right)^2-16m^2>0\\f\left(2\right)=4m+2\left(2m-1\right)+4m\ne0\\\left(x_1-1\right)\left(x_2-1\right)>0\\\dfrac{x_1+x_2}{2}>1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-12m^2-4m+1>0\\m\ne\dfrac{1}{6}\\x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1>0\\x_1+x_2>2\end{matrix}\right.\)  \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-12m^2-4m+1>0\\m\ne\dfrac{1}{6}\\4+\dfrac{2m-1}{m}+1>0\\-\dfrac{2m-1}{m}>2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{1}{2}< m< \dfrac{1}{6}\\m\ne\dfrac{1}{6}\\\left[{}\begin{matrix}m< 0\\m>\dfrac{1}{7}\end{matrix}\right.\\0< m< \dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\dfrac{1}{7}< m< \dfrac{1}{6}\)

28 tháng 5 2019

có ai chơi minecraft bedwar sever 3fmc.com ko chơi thì kb nha tui là Bluebood_VN

28 tháng 5 2019

pt \(x^2-2mx+m^2-2m=0\) có \(\Delta'=\left(-m\right)^2-\left(m^2-2m\right)=2m\)

Để pt có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thì \(\Delta'>0\)\(\Leftrightarrow\)\(m>0\)

Ta có : \(\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}=3\)\(\Leftrightarrow\)\(x_1+x_2+2\sqrt{x_1x_2}=9\) (*) 

Theo định lý Vi-et ta có : \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2m\\x_1x_2=m^2-2m\end{cases}}\)

(*) \(\Leftrightarrow\)\(2m+2\sqrt{m^2-2m}=9\)

\(\Leftrightarrow\)\(4\left(m^2-2m\right)=\left(9-2m\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\)\(4m^2-8m=81-36m+4m^2\)

\(\Leftrightarrow\)\(28m=81\)

\(\Leftrightarrow\)\(m=\frac{81}{28}\) ( tm ) 

...