K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2019

Giải

Theo đề bài ta có a+b=c+d => a=c+d-b

=> ab+1=cd = (c+d-b)b +1 = cd

=> cb+bd-b^2 +1 =cd

=> cb + bd - b^2 +1 - cd =0

=> cb-b^2 + bd - cd +1 = 0

=>b(c-b) + d(b-c) =-1

=> b(c-d) + d.[-(c-b)] = -1 

=> b(c-d) - d(c-b) = -1

=> (b-d).(c-b) = -1

Th1 b-d = 1 => d = b-1

c-b= -1 => c= b-1

=> c=d(=b-1) (1)

Th2 b-d = -1 => d= b+1

c-b=1 => c= b+1

=> c=d (=b+1) (2)

Từ (1) và (2) suy ra c=d.

5 tháng 4 2015

a) Vì (n + 2) - (n - 1) = 3 chia hết cho 3 nên n + 2 và n - 1 cùng chia hết cho 3 hoặc cùng không chia hết cho 3.

*) Nếu n + 2 và n - 1 cùng chia hết cho 3 \(\Rightarrow\)(n + 2)(n - 1) chia hết cho 9.

Mà 12 không chia hết cho 9

\(\Rightarrow\)(n + 2)(n - 1) + 12 không chia hết cho 9.

*) Nếu n + 2 và n - 1 cùng không chia hết cho 3 \(\Rightarrow\)(n + 2)(n - 1) không chia hết cho 3 \(\Rightarrow\)(n + 2)(n - 1) + 12 không chia hết cho 3 \(\Rightarrow\)(n + 2)(n - 1) + 12 không chia hết cho 9

Vậy (n - 1)(n + 2) + 12 không chia hết cho 9

b) ab + 1 = cd.(1)

 a + b = c + d \(\Rightarrow\)a = c + d - b.

Thay a vào (1) ta có :

(c + d - b).b + 1 = cd

\(\Rightarrow\)cb + db - b2 + 1 = cd

\(\Rightarrow\) 1                      = cd - cb - db + b2

\(\Rightarrow\) 1                      = (cd - cb) - (db - b2)

\(\Rightarrow\) 1                      = c(d - b) - b(d - b)

\(\Rightarrow\) 1                      = (c - b)(d - b)

\(\Rightarrow\) c - b = d - b

\(\Rightarrow\)c = d (đpcm)

 

 

2 tháng 2 2019

                          Giải

Ta có : a + b = c + d suy ra a = c + d - b 

Thay a = c + d - b vào đẳng thức ab + 1 = cd , ta được :

\(b\left(c+d-b\right)+1=cd\)

\(\Leftrightarrow cb+bd-b^2-cd=-1\)

\(\Leftrightarrow\left(cb-b^2\right)+\left(bd-cd\right)=-1\)

\(\Leftrightarrow b\left(c-b\right)+d\left(c-b\right)=-1\)

\(\Leftrightarrow\left(b+d\right)\left(c-b\right)=-1\)

\(\Rightarrow b+d=-\left(c-b\right)\)

\(\Rightarrow b+d=-c+b\)

\(\Rightarrow c=d\left(đpcm\right)\)

10 tháng 10 2020

Ta có: \(ab=cd\)

\(\Leftrightarrow\frac{a}{d}=\frac{c}{b}\)

Đặt \(\frac{a}{d}=\frac{c}{b}=k\) \(\left(k\inℕ\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=dk\\c=bk\end{cases}}\)

Ta có: \(a^5+b^5+c^5+d^5\)

\(=d^5k^5+b^5+b^5k^5+d^5\)

\(=k^5\left(d^5+b^5\right)+\left(d^5+b^5\right)\)

\(=\left(k^5+1\right)\left(d^5+b^5\right)\) là hợp số

=> đpcm

10 tháng 10 2020

Gọi \(\left(a,c\right)=k\), ta có \(a=ka',c=kc'\)và \(\left(a',c'\right)=1\)

Thay vào ab = cd được \(ka'b=kc'd\)nên \(a'b=c'd\)(*)

\(\Rightarrow a'b⋮c'\)\(\left(a',c'\right)=1\)nên \(b⋮c'\). Đặt \(b=c't\left(t\inℕ^∗\right)\), thay vào (*) được \(a'c't=c'd\Rightarrow a't=d\)

Do đó \(a^5+b^5+c^5+d^5=k^5a'^5+c'^5t^5+k^5c'^5+a'^5t^5\)\(=a'^5\left(k^5+t^5\right)+c'^5\left(k^5+t^5\right)=\left(a'^5+c'^5\right)\left(k^5+t^5\right)\)

Do a', c', k, t là các số nguyên dương nên \(a^5+b^5+c^5+d^5\)là hợp số (đpcm)

a: góc CAB=góc ACD=30 độ

=>góc DAB=120 độ

góc BAC=180-2x30 độ=120 độ

b: Xét hình thang ABCD có góc DAB=góc ABC

nên ABCD là hình thang cân

c: Ta có: ΔABC vuông tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên MA=MC

mà BA=BC

nên BM là đường trung trực của AC

=>BM vuông góc với AC tại E và Elà trug điểm của AC

Ta có: ΔMAC cân tại M

nên góc MAC=góc MCA=30 độ

mà góc BAC=30 độ

nên góc MAC=góc BAC

hay AC là phân giác của góc MAB

Xét ΔMAB có

AE là đường cao 

AE là đường phân giác

DO đó: ΔMAB cân tại A

=>AM=MC=CB=BA

=>AMCB là hình thoi

NV
4 tháng 10 2021

\(\left(a-1\right)\left(b-1\right)\left(c-1\right)=\left(a-1\right)\left(bc-b-c+1\right)\)

\(=abc-\left(ab+bc+ca\right)+a+b+c-1\)

\(=abc-abc+1-1=0\) (đpcm)

19 tháng 8 2016

Không mất tính tổng quát, giả sử \(a\ge b\)

Vì \(a^b=b^c\Rightarrow b\le c\)

Vì \(b^c=c^d\Rightarrow c\ge d\)

Vì \(c^d=d^e\Rightarrow d\le e\)

Vì \(d^e=e^a\Rightarrow e\ge a\)

Vì \(e^a=a^b\Rightarrow a\le b\)

Suy ra \(a=b\Rightarrow a=b=c=d=e\)

Đpcm

19 tháng 8 2016

+Nếu một trong năm số a,b,c,d,e=1 

=>a=b=c=d=e=1

+Không mất tính tổng quát giả sử a>1.Từ ab=bc=>b>1

Tương tự như vậy c,d,e>1. Như vậy tất cả các hàm mũ mà a,b,c,d,e là cơ số thì đều là hàm tăng.

Không mất tính tổng quát giả sử \(a\le b\)

Từ \(a^b=b^c\Rightarrow\frac{a^b}{b^b}=\frac{b^c}{b^b}\Rightarrow\left(\frac{a}{b}\right)^b=b^{c-b}\)

Do \(\frac{a}{b}\le1\Rightarrow b^{c-b}\le1=b^0\Rightarrow c-b\le0\Rightarrow c\le b\)

Tương tự như vậy với các đẳng thức còn lại 

\(\begin{cases}c\le b\\b^c=c^d\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}\frac{b}{c}\ge1\\\left(\frac{b}{c}\right)^c=c^{d-c}\end{cases}\Rightarrow c\le d\)

\(\begin{cases}c\le d\\c^d=d^e\end{cases}\Rightarrow...\Rightarrow e\le d\)

\(\begin{cases}e\le d\\d^e=e^a\end{cases}\Rightarrow...\Rightarrow e\le a\)

\(\begin{cases}e\le a\\e^a=a^b\end{cases}\Rightarrow....\Rightarrow b\le a\)

Kết hợp \(a\le b\) và \(b\le a\) ta có a=b.Tiếp tục như vậy b=c, c=d, d=e

Vậy phải có a=b=c=d=e