-theo em,nhờ đâu mà chúng ta có được trạng thái thanh thản ?
-theo em một người như thế nào thì bị coi là vô lương tâm ?
-em đã làm gì để rèn luyện và giữ gìn cho mình một lương tâm trong sáng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Theo em Hồng nên giúp Nhàn không ngại lạnh nữa để cùng đi lao động trồng cây, nếu không sẽ bị phạt. Hoàn có thể chọc và chơi với Nhàn vài phút cho tỉnh ngủ và ấm lên. Như thế Nhàn sẽ không trốn lao động nữa.
b) Lương sẽ tiếp tục nhổ cỏ và bảo với Toàn một chút nữa nhổ xong sẽ ra đá sau, hoặc sẽ nhờ Toàn nhổ cùng cho nhanh.
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là viết tâm sự, diễn tả cảm xúc của người viết.
Câu 2: Nội dung chính của đoạn văn là tình cảm con trai dành cho mẹ và hối hận vì đã làm mẹ buồn phiền.
Câu 3: Thành phần câu "Con sẽ không một phút nào yên tỉnh" là chủ ngữ "Con" và động từ "sẽ yên tỉnh".
Câu 4: Đoạn văn trên gửi đến chúng ta những thông điệp về tình cảm gia đình, sự quan tâm và kính trọng mẹ, cũng như hậu quả của việc làm tổn thương người thân.
Câu 5: Mẹ luôn là người quan trọng nhất trong cuộc đời con, tình yêu và sự quan tâm của mẹ luôn là điều thiêng liêng và đáng trân trọng. Con cần phải biết trân trọng và bảo vệ tình cảm gia đình, tránh làm tổn thương người thân và hối hận sau này.
tk
Câu 1
- Trong cuộc sống con người cần phải có lòng khoan dung vì :
+ Người có lòng khoan dung luôn được mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt.
+ Cuộc sống và quan hệ giữa mọi người trở nên lành mạnh, thân ái, dễ chịu.
- để rèn luyện lòng khoan dung , học sinh như em cần phải :
+ Sống cởi mở, gần gũi với mọi người
+ Cư xử một cách chân thành, rộng lượng.
+ Tôn trọng và chấp nhận cá tính, sở thích, thói quen của người khác trên cơ sở những chuẩn mực xã hội.
Câu 2
-Con cái có vai trò quan trọng trong việc xây dựng gia đình văn hóa. Con cái cần chăm chỉ học tập, vâng lời ông bà cha mẹ, tránh xa các tệ nạn xã hội và trở thành người có ích cho xã hội.
-em đã làm:
+ Vâng lời ông bà, bố mẹ, nhường nhịn em trai.
+ Cố gắng chăm ngoan học giỏi, cháu ngoan Bác Hồ.
+ Lễ phép, gọi dạ bảo vâng với những người lớn tuổi hơn.
+ Sống gần gũi với hàng xóm, vui chơi với các bạn cùng trang lứa.
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Tham khảo
Câu 1:
Lòng khoan dung giúp con người mắc lỗi nhận ra lỗi lầm và sửa chữa. Lòng khoan dung giúp mối quan hệ giữa người với người thêm tốt đẹp cuộc sống càng có ý nghĩa hơn. Khoan dung chính là thước đo phẩm chất của mỗi người. Nhờ có lòng khoan dung, cuộc sống và quan hệ giữa mọi ngời trở nên lành mạnh, thân ái, dễ chịu.
Để rèn luyện lòng khoan dung của học sinh chúng ta cần:
-Sống cởi mở, gần gũi, tôn trọng ng khác.
-Cư xử chân thành, rộng lượng.
-Biết thông cảm và tha thứ, tự kiềm chế bản thân.
-Học theo nhg tấm gương về lòng khoan dung.
-Lên án, phê phán hành vi thiếu khoan dung trong xã hội.
Câu 2:
Một gia đình được đánh giá là văn hóa khi mỗi thành viên trong gia đình đều có quan hệ ứng xử tốt với cộng đồng cũng như trong nội bộ gia đình phù hợp với các tiêu chuẩn đạo đức xã hội ( nếp sống quan hệ lành mạnh, hòa đồng, thương yêu lẫn nhau, không dính đến các tệ nạn xã hội như trộm cướp, ma túy, mại dâm, mê tín dị đoan, chấp hành tốt các quy định về vệ sinh môi trường không làm ảnh hưởng người khác, ... ). Như vậy, Con cái cũng có vai trò quan trọng trong việc xây dựng gia đình văn hóa. Con cái cần chăm chỉ học tập, vâng lời ông bà cha mẹ, tránh xa các tệ nạn xã hội và trở thành người có ích cho xã hội.
Bản thân em luôn tuân thủ nội quy của trường lớp, của khu xóm, không vi phạm pháp luật, tích cực học tập và rèn luyện đạo đức, vâng lời ông bà cha mẹ, thầy cô, tránh xa các tệ nạn xã hội
Câu 1 : Vì tự trọng là phẩm chất đạo đức cao quý và cần thiết ở mỗi con người. Lòng tự trọng giúp ta có nghị lực vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ.
Phải nghiêm khắc với bản thân. · - Phải tôn trọng lẽ phải. · - Phải tôn trọng người khác
Tham khảo:
Câu 1:
Để rèn luyện tính tự trọng cho bản thân mình, ngay từ bây giờ chúng ta cần phải:
Khi mình thiếu sót thì phải tự biết nhận khuyết điểm.
Phải luôn nghiêm khắc với chính bản thân mình.
Phải tôn trọng lẽ phải và làm theo lẽ phải.
Tôn trọng bản thân mình cũng như tôn trọng những người xung quanh.
Sống đúng với chuẩn mực và phải suy nghĩ thận trọng trước khi hành động.
Câu 2:
a. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ: Là nối tiếp, phát triển, rạng rỡ thêm truyền thống.
b. Chúng ta:
– Chúng ta cần phải tôn trọng tự hào tiếp nối truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ. Sống trong sạch lương thiện, tiếp thu cái mới, xóa bỏ cái cũ lạc hậu.
– Không làm tổn hại đến thanh danh của gia đình dòng họ.
a. Đoạn trích trích trong Hoàng Lê nhất thống chí - Hồi thứ mười bốn. Của nhóm tác giả Ngô gia văn phái.
b. Đoạn văn là lời của Quang Trung nói với tướng sĩ, khi ông ở Tam Điệp. Đoán biết kế sách rút quân để bảo toàn lực lượng là của Ngô Thì Nhậm, ông không phạt tướng Sở, Lân mà còn khen ngợi để khích lệ tinh thần họ.
a, Đoạn trích trên trích trong văn bản "Hoàng Lê nhất thống chí".
Tác giả: Ngô gia văn phái
b, Đoạn văn là lời nói của Quang Trung với tướng sĩ.
Trong hoàn cảnh: ở núi Tam Điệp, đoán biết kế sách rút quân để bảo toàn lực lượng của Ngô Thì Nhậm, ông không phạt tướng Sở và Lân mà ngược lại còn khích lệ tinh thần họ.
- Lương tâm có hai trạng thái đó là: thanh thản và cắn rứt.
+Lương tâm thanh thản là khi người đó suy nghĩ và thực hiện hành vi phù hợp với những chuẩn mực đạo đức xã hội, hoặc biết nhận ra và dũng cảm sửa chữa lỗi lầm đã gây ra.
+ Cắn rứt lương tâm: chỉ trạng thái cảm xúc của con người khi làm điều gì đó có ảnh hưởng xấu hoặc làm hại người khác, trái với những quy chuẩn đạo đức xã hội.
Như vậy để cho lương tâm thanh thản chúng ta cần phải giữ cho lương tâm trong sáng.
- Một người bị coi là vô lương tâm khi không nhận thức được đâu là hành vi vi phạm các quy phạm đạo đức; khi có những lời nói, hành động làm tổn thương đến người khác; khi không có sự chia sẻ với những khó khăn, vất vả của người khác; Khi không có thái độ phê phán, lên án những hanhf vi vi phạm quy phạm đạo đức.
- Để rèn luyện và giữ gìn cho mình một lương tâm trong sáng cần:
+Thứ nhất, thường xuyên rèn luyện tư tưởng, đạo đức theo quan điểm tiến bộ, cách mạng và tự giác thực hiện các hành vi đạo đức hằng ngày để biến ý thức đạo đức thành thói quen đạo đức.
+Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của bản thân một cách tự nguyện, phấn đấu trở thành một công dân tốt, người có ích cho xã hội.
+ Bồi dưỡng những tình cảm trong sáng, cao đẹp, nhân ái, vị tha… trong quan hệ giữa người với người.