K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 1 2019

\(\widehat{\text{X}}=\frac{\left(\frac{37+49}{2}\cdot5\right)+\left(\frac{40+42}{2}\cdot21\right)+\left(\frac{43+45}{2}\cdot30\right)+\left(\frac{46+48}{2}\cdot17\right)}{4}\approx785,63\left(\text{kg}\right)\)

16 tháng 4 2017

a) -Phân số chỉ 12 em học lực TB là:
         1 -  \(\frac{11}{15}\)=  \(\frac{4}{15}\)(học sinh cả lớp)
=> Số học sinh cả lớp là:
         12 :  \(\frac{4}{15}\)=  45(học sinh)
b) Tỉ số % số H/S xếp loại TB với số H/S cả lớp là:
          12.100:45=26,6666...%

11 tháng 9 2021

Sao từ nãy giờ vẫn ko có ai trả lời vậy khocroi

11 tháng 9 2021

WHY

 

26 tháng 1 2018

Ở lớp 10A: 13,16% + 39,48% + 23,68% + 15,79% = 92,11%

    Ở lớp 10B: 28,08% + 28,26% + 15,22% + 10,87% =80,43%

 Câu 1: Số cân nặng của 20 HS (làm tròn đến kg) trong một lớp được ghi lại như sau: Số cân nặng  (x) 28 30 31 32 36 45 Tần số (n) 3 3 5 6 2 1 a) Có bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu ? A. 9                              B. 8 C. 7 D. 6 b) Có tất cả bao nhiêu giá trị của dấu hiệu ? A. 35 B. 20 C. 36 D. 29 c) Mốt của dấu hiệu là: A. 28 B. 30 C. 31             D. 32 Câu 2: Tuổi nghề( năm) của một số công nhân trong một phân...
Đọc tiếp

 

Câu 1: Số cân nặng của 20 HS (làm tròn đến kg) trong một lớp được ghi lại như sau: 

Số cân nặng  (x) 

28 

30 

31 

32 

36 

45 

Tần số (n) 

a) Có bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu ? 

A. 9                              B. 8 C. 7 D. 6 

b) Có tất cả bao nhiêu giá trị của dấu hiệu ? 

A. 35 B. 20 C. 36 D. 29 

c) Mốt của dấu hiệu là: 

A. 28 B. 30 C. 31             D. 32 

Câu 2: Tuổi nghề( năm) của một số công nhân trong một phân xưởng được ghi lại trong bảng sau: 

Điểm (x) 

10 

Tần số (n) 

a) Có bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu ? 

A. 9                       B. 8 C. 7 D. 6 

b) Có tất cả bao nhiêu giá trị của dấu hiệu ? 

A. 20 B. 24 C. 25 D. 26 

c) Mốt của dấu hiệu là: 

A. M0 = 7 B. M0 = 6 C. M0 = 2 D. M0 = 5 

 

Câu  3: Điểm kiểm tra môn Văn của 20 bạn học sinh được liệt kê trong bảng sau: 

Giá trị  

 

Tần số  

Hãy chọn chữ cái in hoa đứng trước kết quả đúng 

a) Số các giá trị của dấu hiệu 

A. 10 B. 7 C. 20 D. 12 

b) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 

A. 5 B. 6 C. 20 D. 8  

c) Giá trị có tần số nhỏ nhất là: 

A. 6 B. 7 C. 8 D. 9 

d) Số trung bình cộng của dấu hiệu là: 

A. 7,4 B. 6,4 C. 7,8 D. 6,8 

e) Mốt của dấu hiệu là: 

A. 9 B. 8 C. 7 D. 6 

f) Điểm cao nhất là : 

A. 7 B. 8 C. 9 D. 10 

g) Điểm thấp nhất là:  

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 

h) Điểm chiếm tỉ lệ nhiều nhất là: 

A. 5 B. 6 C. 7 D. 8

1

1:

a: D

b: B

c: D

2:

a: A

b: C

c: C

12 tháng 6 2017

Mốt là số cân nặng của một học sinh có tần số lớn nhất

Số học sinh cân nặng 31 kg và 32 kg là nhiều nhất với tần số là 12.

Vậy mốt là 31 và 32

Chọn đáp án D.

12 tháng 3 2019

Mốt là số cân nặng của một học sinh có tần số lớn nhất

Số học sinh cân nặng 31 kg và 32 kg là nhiều nhất với tần số là 12.

Vậy mốt là 31 và 32

Chọn đáp án D.

1/Điểm kiểm tra một tiết môn Toán của học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng sau :8 7 5 6 6 4 55 6 7 8 3 6 25 6 7 3 2 7 62 9 6 7 5 8 5a) Dấu hiệu ở đây là gì và số các giá trị của dấu hiệu là bao nhiêu ?b) Có bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu?c) Lập bảng tần số, nhận xét.2/ Số cân nặng của 20 bạn học sinh (tính tròn đến kg) của một lớp được ghi lại theo bảng sau như sau:Số cân...
Đọc tiếp

1/Điểm kiểm tra một tiết môn Toán của học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng sau :

8 7 5 6 6 4 5

5 6 7 8 3 6 2

5 6 7 3 2 7 6

2 9 6 7 5 8 5

a) Dấu hiệu ở đây là gì và số các giá trị của dấu hiệu là bao nhiêu ?

b) Có bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu?

c) Lập bảng tần số, nhận xét.

2/ Số cân nặng của 20 bạn học sinh (tính tròn đến kg) của một lớp được ghi lại theo bảng sau như sau:

Số cân nặng (x) 28 30 31 32 36 45

Tần số (n)         10 4 1 a b 3               N =20

Tìm hai số a và b biết số học sinh có số cân nặng 32 kg gấp 3 lần số học sinh có số cân nặng 36 kg

3/Cho ∆ABC cân tại A có đường trung tuyến AD. Biết AB = 5cm, BC = 8cm.

a) Chứng minh ∆ADB = ∆ADC.

b) Chứng minh AD vuông góc BC.

c) Tính độ dài đoạn thẳng AD .

4/Cho ∆DEF vuông tại D có E = 60 độ , tia phân của E cắt DF tại M, kẻ MN vuông góc EF (N thuộc EF).

a) Tính số đo F.

b) Chứng minh ∆EDM = ∆ENM.

c) ∆EDN là tam giác gì? Vì sao?

d) Biết ED = 3√3 cm, MD = 3cm. Tính độ dài đoạn thẳng MF.

1
10 tháng 1 2019

Số trung bình cộng là:

X   =   28 . 5   +   30 . 6   +   31 . 12   +   32 . 12   +   36 . 4   +   40 . 4   +   45 . 2 45 ≈ 32 , 7   k g

Chọn đáp án B.