K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 1 2019

Đây là dạng toán |A(x)|=B(x) (1)

Dạng này có 2 cách làm 

Cô sẽ hướng dẫn em làm cách thứ 2: Xét điều kiện để bỏ dấu giá trị tuyệt đối.

Nếu A(x) >=0 

(1) trở thành phương trình A(x)=B(x)

Nếu A(x) <0

(1) Trở thành phương trình -A(x)=B(x)

Áp dụng vào phương trình trên: | x+2| =4x-1

+) Nếu x+2>=0 <=> x>=-2

Phương trình trở thành x+2=4x-1 <=> x=1 thỏa mãn đk x>=-2

+) Nếu x+2<0 <=> x<-2

Phương trình trở thành -(x+2)=4x-1 <=> -x-2=4x-1 <=> 5x=-1 <=> x=-1/5 loại 

Vậy x=1 là nghiệm.

25 tháng 1 2019

\(\left|x+2\right|=4x-1\)

+) Với \(x+2\ge0\)hay \(x\ge-2\)ta có

\(x+2=4x-1\)

\(\Rightarrow2+1=4x-x\)

\(\Rightarrow3=3x\)

\(\Rightarrow x=1\)

+)Với \(x+2< 0\)hay \(x< -2\)ta có 

\(-x-2=4x-1\)

\(\Rightarrow-x-4x=-1+2\)

\(\Rightarrow-5x=1\)

\(\Rightarrow x=-\frac{1}{5}\left(loại\right)\)

Vậy x=1

9 tháng 1

loading...

2-4x chia hết cho x-1

=>4x-2 chia hết cho x-1

=>4x-4+2 chia hết cho x-1

=>4(x-1)+2 chia hết cho x-1

=>2 chia hết cho x-1

=>x-1=-2;-1;1;2

=>x=-1;0;2;3

vậy x=-1;0;2;3

 

Ta có : A = \(\dfrac{x+2}{x-3}=\dfrac{x-3+5}{x-3}=\dfrac{x-3}{x-3}+\dfrac{5}{x-3}=1+\dfrac{5}{x-3}\)

Để A có giá trị nguyên thì :

\(\Rightarrow5⋮\left(x-3\right)\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Ta có bảng sau:

x-31-15-5
x428

-2

Vậy \(x\in\left\{4;2;8;-2\right\}\) thì A có giá trị nguyên

 

Bài B làm tương tự nhé bạn!

Cứ phân tích trên tử sao cho giống dưới mẫu là đc

 

19 tháng 5 2018

x = 5 hoặc x = -3

21 tháng 1 2019

\(3\left(x+2\right)=-4x+\left(-2\right)^3\)

\(\Leftrightarrow3x+6=-4x-8\)

\(\Leftrightarrow3x+4x=8+6\)

\(\Leftrightarrow7x=14\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{14}{7}\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

\(\text{Vậy }x=2\)

21 tháng 1 2019

\(3.\left(x+2\right)=-4x+\left(-2\right)^3\)

\(\Rightarrow3x+6=-4x+\left(-8\right)\)

\(\Rightarrow6+8=-4x-3x\)

\(\Rightarrow14=-7x\)

\(\Rightarrow x=-2\)

11 tháng 1 2017

\(x+4⋮x+1\)

\(=>x+1+3⋮x+1\)

Vì x + 1 chia hết cho x + 1

    x + 1 + 3 chia hết cho x + 2

=> 3 chia hết cho x + 1

=> x + 1 thuộc Ư ( 3 )

=> x + 1 thuộc { 1 ; 3 }

=> x thuộc { 0 ; 2 }