Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 7.
a)Độ nở dài của thanh sắt khi nhiệt độ thanh sắt là \(60^oC\).
\(\Delta l=l-l_0=\alpha l_0\Delta t=1,1\cdot10^{-5}\cdot10\cdot\left(60-0\right)=6,6\cdot10^{-3}m=6,6mm\)
b)Độ nở dài của thanh sắt khi nhiệt độ thanh sắt là \(80^oC\):
\(\Delta l=\alpha l_0\Delta t=1,1\cdot10^{-5}\cdot10\cdot\left(80-0\right)=8,8\cdot10^{-3}m\)
Chiều dài thanh sắt lúc này:
\(l=\Delta l+l_0=8,8\cdot10^{-3}+10=10,0088m\)
c)Hệ số nở khôi: \(\beta=3\alpha=3\cdot1,1\cdot10^{-5}=3,3\cdot10^{-5}K^{-1}\)
Độ nở khối của vật: \(\Delta V=\beta V_0\Delta t\)
\(\Rightarrow V=V_0\left(1+\beta\Delta t\right)\Rightarrow\dfrac{m}{D}=\dfrac{m}{D_0}\left(1+\beta\Delta t\right)\)
\(\Rightarrow D=\dfrac{D_0}{1+\beta\Delta t}=\dfrac{7800}{1+3,3\cdot10^{-5}\cdot\left(800-0\right)}=7599,4kg\)/m3
Bài 8.
Độ dài thanh nhôm ở \(t^oC\): \(l_1=\alpha_1l_0\left(t-t_0\right)\)
Độ dài thanh nhôm ở \(t^oC\): \(l_2=\alpha_2l_0\left(t-t_0\right)\)
Khi nung ở \(100^oC\) thì hai thanh lệch nhau một đoạn 0,5mm.
\(\Rightarrow\Delta l=l_2-l_1=l_0\left(t-t_0\right)\left(\alpha_1-\alpha_2\right)\)
\(\rightarrow\Delta l=0,5\cdot10^{-3}=l_0\left(100-0\right)\left(24\cdot10^{-6}-11\cdot10^{-6}\right)\Rightarrow l_0=0,38m\)
Bài 9.
a)Chiều dài thanh sắt ở \(120^oC\):
\(l=l_0\cdot\left(1+\alpha\Delta t\right)=12\cdot\left(1+12\cdot10^{-6}\cdot120\right)=12,02m\)
b)Gọi nhiệt độ tại lúc hai thanh bằng nhau là \(t^oC\)
Chiều dài thanh sắt ở \(t^oC\) là:
\(l_1=l_{01}\cdot\left(1+\alpha_1\Delta t_1\right)=12\cdot\left[1+12\cdot10^{-6}\cdot\left(t-0\right)\right]\)
Chiều dài thanh đồng ở \(t^oC\) là:
\(l_2=l_{02}\cdot\left(1+\alpha_2\Delta t_2\right)=11,995\cdot\left[1+18\cdot10^{-6}\cdot\left(t-0\right)\right]\)
Hai thanh bằng nhau: \(l_1=l_2\)
\(\Rightarrow12\cdot\left[1+12\cdot10^{-6}\cdot\left(t-0\right)\right]=11,995\cdot\left[1+18\cdot10^{-6}\left(t-0\right)\right]\)
\(\Rightarrow t=69,53^oC\)
a, \(n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)
b, \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{24,5}{98}=0,25\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,4}{1}>\dfrac{0,25}{1}\), ta được Fe dư.
Theo PT: \(n_{Fe\left(pư\right)}=n_{H_2SO_4}=0,25\left(mol\right)\Rightarrow n_{Fe\left(dư\right)}=0,4-0,25=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe\left(dư\right)}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)
4:
Gọi chiều rộng là x
=>Chiều dài là x+3
Theo đề, ta có: x(x+3)=180
=>x^2+3x-180=0
=>(x+15)(x-12)=0
=>x=-15(loại) hoặc x=12(nhận)
=>Chiều dài là 15cm
a) nhân dạng liên hiệp
<=> \(\dfrac{4\left(\sqrt{7}+3\right)}{2}-\dfrac{3\left(\sqrt{7}+2\right)}{3}\)
= 2\(\sqrt{7}+6-\sqrt{7}-2\) = \(\sqrt{7}+4\)
b) (\(\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}+1}-\sqrt{x}\)).\(\dfrac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
<=> ( x - \(\sqrt{x}+1-\sqrt{x}\) ) . \(\dfrac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
<=> \(\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\)= \(\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}\)
Câu 2
Đổi : 72 km/h =20 m/s
Gia tốc của ô tô là
\(a=\dfrac{v^2-v_0^2}{2s}=\dfrac{20^2-4^2}{2\cdot400}=0,48\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)
Câu 3:
\(\dfrac{F_1}{F_2}=\dfrac{d_2}{d_1}\Rightarrow d_2=\dfrac{F_1\cdot d_1}{F_2}=\dfrac{30\cdot6}{40}=4,5\left(cm\right)\)
Khoảng cách giữa lực F1 và F2
\(d=d_1+d_2=6+4,5=10,5\left(cm\right)\)
a: Thay x=2 và y=3 vào hàm số, ta được:
\(2k+2-4=3\)
\(\Leftrightarrow k=\dfrac{5}{2}\)