K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 1 2019

\(\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+6\right)=3x^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+6\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)=3x^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+7x+6\right)\left(x^2+5x+6\right)=3x^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x+7+\frac{6}{x}\right)\left(x+5+\frac{6}{x}\right)=3\)(1)

Đặt: \(x+\frac{6}{x}+5=t\) (2)

=> \(\left(1\right)\Leftrightarrow\left(t+2\right)t=3\)

\(\Leftrightarrow t^2+2t-3=0\)

\(\Leftrightarrow t=\hept{\begin{cases}1\\-3\end{cases}}\)

Thay vào (2),ta đc 2 TH:

TH1: \(x+\frac{6}{x}+5=1\) \(\Leftrightarrow x^2+4x+6=0\) vô nghiệm vì: \(\Delta=4^2-4.6=-8< 0\)

TH2: \(x+\frac{6}{x}+5=-3\)  \(\Leftrightarrow x^2+8x+6=0\) 

Ta có: \(\Delta=8^2-4.6=40>0\)

\(\Rightarrow x=\frac{-8\pm\sqrt{40}}{2}=\frac{-8\pm2\sqrt{10}}{2}=-4\pm\sqrt{10}\)

Vậy : \(S\in\left\{4\pm\sqrt{10}\right\}\)

=.= hk tốt!!

17 tháng 1 2019

Khánh Đan cuối cấp cô sửa lại chút trình bày nhé!

Dòng thứ 6: Viết ''=> (1) <=> " là không nên  ở đây em viết là " Phương trình (1) trở thành" or" Ta có phương trình ẩn t:"

Ở dòng thứ 8: <=> \(\orbr{\begin{cases}t=1\\t=-3\end{cases}}\)viết ngoặc "{ " là sai em nhé!

20 tháng 4 2021

PT 2 

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)}+\dfrac{2x}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}-\dfrac{1}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}=0\) ( \(x\ne1;x\ne2;x\ne3\))

\(\Leftrightarrow\dfrac{3+2x^2-2x-x+3}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=0\)

\(\Rightarrow2x^2-3x+6=0\)

=> PT vô nghiệm.

 

11 tháng 1 2023

Bài `1:`

`h)(3/4x-1)(5/3x+2)=0`

`=>[(3/4x-1=0),(5/3x+2=0):}=>[(x=4/3),(x=-6/5):}`

______________

Bài `2:`

`b)3x-15=2x(x-5)`

`<=>3(x-5)-2x(x-5)=0`

`<=>(x-5)(3-2x)=0<=>[(x=5),(x=3/2):}`

`d)x(x+6)-7x-42=0`

`<=>x(x+6)-7(x+6)=0`

`<=>(x+6)(x-7)=0<=>[(x=-6),(x=7):}`

`f)x^3-2x^2-(x-2)=0`

`<=>x^2(x-2)-(x-2)=0`

`<=>(x-2)(x^2-1)=0<=>[(x=2),(x^2=1<=>x=+-2):}`

`h)(3x-1)(6x+1)=(x+7)(3x-1)`

`<=>18x^2+3x-6x-1=3x^2-x+21x-7`

`<=>15x^2-23x+6=0<=>15x^2-5x-18x+6=0`

`<=>(3x-1)(5x-1)=0<=>[(x=1/3),(x=1/5):}`

`j)(2x-5)^2-(x+2)^2=0`

`<=>(2x-5-x-2)(2x-5+x+2)=0`

`<=>(x-7)(3x-3)=0<=>[(x=7),(x=1):}`

`w)x^2-x-12=0`

`<=>x^2-4x+3x-12=0`

`<=>(x-4)(x+3)=0<=>[(x=4),(x=-3):}`

11 tháng 1 2023

`m)(1-x)(5x+3)=(3x-7)(x-1)`

`<=>(1-x)(5x+3)+(1-x)(3x-7)=0`

`<=>(1-x)(5x+3+3x-7)=0`

`<=>(1-x)(8x-4)=0<=>[(x=1),(x=1/2):}`

`p)(2x-1)^2-4=0`

`<=>(2x-1-2)(2x-1+2)=0`

`<=>(2x-3)(2x+1)=0<=>[(x=3/2),(x=-1/2):}`

`r)(2x-1)^2=49`

`<=>(2x-1-7)(2x-1+7)=0`

`<=>(2x-8)(2x+6)=0<=>[(x=4),(x=-3):}`

`t)(5x-3)^2-(4x-7)^2=0`

`<=>(5x-3-4x+7)(5x-3+4x-7)=0`

`<=>(x+4)(9x-10)=0<=>[(x=-4),(x=10/9):}`

`u)x^2-10x+16=0`

`<=>x^2-8x-2x+16=0`

`<=>(x-2)(x-8)=0<=>[(x=2),(x=8):}`

Bàil: Giải phương trình sau a) 2x - 3 = 3 - x b) 7x - 4 = 3x + 12 c) 3x - 6 + x = 9 - x d) 10x - 12 - 3x = 6 + x Bài 2: Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: a) 4x + 6 <= 2x - 2 b) 3x + 15 < 0 c) 3x - 3 > x + 5 d) x - 4 > - 2x + 5 Bài3: a) Một người đi xe máy từ 4 đến B với vận tốc 25km/h. Lúc về người đó đi với vận tốc 30km/h, nên thời gian về ít hơn thời gian đi là 20 phút. Tính AB ? b) Một người đi xe...
Đọc tiếp

Bàil: Giải phương trình sau a) 2x - 3 = 3 - x b) 7x - 4 = 3x + 12 c) 3x - 6 + x = 9 - x d) 10x - 12 - 3x = 6 + x Bài 2: Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: a) 4x + 6 <= 2x - 2 b) 3x + 15 < 0 c) 3x - 3 > x + 5 d) x - 4 > - 2x + 5 Bài3: a) Một người đi xe máy từ 4 đến B với vận tốc 25km/h. Lúc về người đó đi với vận tốc 30km/h, nên thời gian về ít hơn thời gian đi là 20 phút. Tính AB ? b) Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 15 km/h. Sau đó quay về từ B về A với vận tốc 12 km/h. Cả đi lẫn về hết 4 giờ 30 phút. Tính quãng đường 4B Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A với AB = 3cm AC= 4cm vẽ đường cao AE. a) Chứng minh rằng AABC đồng dạng với AEBA. b) Tia phân giác của góc ABC cắt AC tại F. Tính BF Bài 5: Cho tam giác ABC có AC = 8cm, AC = 16cm Gọi D và E là hai điểm lần lượt trên cạnh AB và AC sao cho BD = 2cm CE = 13cm Chứng minh rằng a. AAEB AADC b. AED= ABC, cho DE = 5cm Tính BC? C. AE AC AD AB

1

1:

a: =>3x=6

=>x=2

b: =>4x=16

=>x=4

c: =>4x-6=9-x

=>5x=15

=>x=3

d: =>7x-12=x+6

=>6x=18

=>x=3

2:

a: =>2x<=-8

=>x<=-4

b: =>x+5<0

=>x<-5

c: =>2x>8

=>x>4

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
23 tháng 9 2023

a) \(\sqrt {x + 2}  = x\)

Điều kiện: \(x \ge 0\)

Bình phương 2 vế của phương trình ta được:

\(x + 2 = {x^2} \Leftrightarrow {x^2} - x - 2 = 0\)\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x =  - 1\\x = 2\end{array} \right.\)

b) \(\sqrt {2{x^2} + 3x - 2}  = \sqrt {{x^2} + x + 6} \)

Bình phương 2 vế của phương trình ta được:

\(\begin{array}{l}2{x^2} + 3x - 2 = {x^2} + x + 6\\ \Leftrightarrow {x^2} + 2x - 8 = 0\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 2\\x =  - 4\end{array} \right.\end{array}\)

Thay vào bất phương trình \(2{x^2} + 3x - 2 \ge 0\) ta thấy cả 2 nghiệm đều thỏa mãn.

Vậy tập nghiệm là \(S = \left\{ { - 4;2} \right\}\)

c) \(\sqrt {2{x^2} + 3x - 1}  = x + 3\)

Điều kiện: \(x + 3 \ge 0 \Leftrightarrow x \ge  - 3\)

Bình phương 2 vế của phương trình ta được:

\(\begin{array}{l}2{x^2} + 3x - 1 = {\left( {x + 3} \right)^2}\\ \Leftrightarrow {x^2} - 3x - 10 = 0\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x =  - 2\left( {tm} \right)\\x = 5\left( {tm} \right)\end{array} \right.\end{array}\)

Vậy tập nghiệm là \(S = \left\{ { - 2;5} \right\}\)

20 tháng 5 2023

`5-(x-6)=4(3-2x)`

`<=>5-x+6-4(3-2x)=0`

`<=> 5-x+6-12 +8x=0`

`<=> 7x -1=0`

`<=> 7x=1`

`<=>x=1/7`

Vậy pt đã cho có nghiệm `x=1/7`

__

`3-x(1-3x) =5(1-2x)`

`<=> 3-x+3x^2=5-10x`

`<=> 3-x+3x^2-5+10x=0`

`<=> 3x^2 +9x-2=0`

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-9+\sqrt{105}}{6}\\x=\dfrac{-9-\sqrt{105}}{6}\end{matrix}\right.\)

Vậy pt đã cho có tập nghiệm \(S=\left\{\dfrac{-9+\sqrt{105}}{6};\dfrac{-9-\sqrt{106}}{5}\right\}\)

__

`(x-3)(x+4) -2(3x-2)=(x-4)^2`

`<=>x^2+4x-3x-12- 6x +4 =x^2 -8x+16`

`<=>x^2-5x-8=x^2-8x+16`

`<=> x^2 -5x-8-x^2+8x-16=0`

`<=> 3x-24=0`

`<=>3x=24`

`<=>x=8`

Vậy pt đã cho có nghiệm `x=8`

a) 5-(x-6)=4(3-2x)

=> 5 – x + 6 = 12 – 8x

=> -x + 8x = 12 – 5 – 6

=> 7x = 1

=> x=1/7

Vậy phương trình có nghiệm x=1/7

 b) 3 - x ( 1 - 3x)=5(1-2x)

=> 3-x+3x^2=5-10x

=> 3x^2+9x-2= 0

0=105

=> x =\(\dfrac{-9-\sqrt{105}}{6}\)

 

a: 5-3x=6x+7

=>-3x-6x=7-5

=>-9x=2

=>\(x=-\dfrac{2}{9}\)

b: \(\dfrac{3x-2}{6}-5=3-\dfrac{2\left(x+7\right)}{4}\)

=>\(\dfrac{3x-2}{6}+\dfrac{x+7}{2}=8\)

=>\(\dfrac{3x-2+3\left(x+7\right)}{6}=8\)

=>3x-2+3x+14=48

=>6x+12=48

=>6x=36

=>\(x=\dfrac{36}{6}=6\)

c: \(\left(x-1\right)\left(5x+3\right)=\left(3x-8\right)\left(x-1\right)\)

=>\(\left(x-1\right)\left(5x+3\right)-\left(3x-8\right)\left(x-1\right)=0\)

=>(x-1)(5x+3-3x+8)=0

=>(x-1)(2x+11)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\2x+11=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-\dfrac{11}{2}\end{matrix}\right.\)

d: \(\left(2x-1\right)^2-\left(x+3\right)^2=0\)

=>\(\left(2x-1-x-3\right)\left(2x-1+x+3\right)=0\)

=>\(\left(x-4\right)\left(3x+2\right)=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-4=0\\3x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

a: =>9x^2+6x+1-6(2x^2-13x+21)=0

=>9x^2+6x+1-12x^2+78x-126=0

=>-3x^2+84x-125=0

=>\(x\in\left\{26.42;1.58\right\}\)

b: =>(3x+1)[(2x-5)^2-(x-3)^2]=0

=>(3x+1)(2x-5-x+3)(2x-5+x-3)=0

=>(3x+1)(x-2)(3x-8)=0

=>\(x\in\left\{-\dfrac{1}{3};2;\dfrac{8}{3}\right\}\)

c; =>(x+5)(0,75x-3+1,25x)=0

=>(x+5)(2x-3)=0

=>x=3/2 hoặc x=-5

30 tháng 12 2023

a: \(\left(3x+2\right)^2-\left(3x-2\right)^2=5x+38\)

=>\(9x^2+12x+4-\left(9x^2-12x+4\right)-5x-38=0\)

=>\(9x^2+7x-34-9x^2+12x-4=0\)

=>19x-38=0

=>19x=38

=>x=38/19=2

b: \(\left(x-2\right)^3+\left(3x-1\right)\left(3x+1\right)=\left(x+1\right)^3\)

=>\(x^3-6x^2+12x-8+9x^2-1=x^3+3x^2+3x+1\)

=>\(x^3+3x^2+12x-9=x^3+3x^2+3x+1\)

=>12x-9=3x+1

=>12x-3x=1+9

=>9x=10

=>x=10/9