K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 9 2021

Đặt \(T=\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\)

Trong 4 số nguyên \(a,b,c,d\) chắc chắn có 2 số chia hết cho 3 có cùng số dư.

\(\Rightarrow\)Hiệu của chúng chai hết cho 3. Nên T chia hết cho 3\((1)\)

Ta lại có 4 số nguyên\(a,b,c\) hoặc có 2 số chẵn, hai số lẻ, chẳng hạn \(a,b\) là hai số chẵn còn \(c,d\) là hai số lẻ. 

Thì \(a-b\) và \(c-d\) chia hết cho 2 nên \(\left(a-b\right)\left(c-d\right)⋮4\)  

\(\Rightarrow T⋮4\)

Hoặc nếu không phải như trên thì trong 4 số tồng tại 2 số chia hết cho 4 có cùng số dư nên hiệu của chúng chia hết cho 4. 

\(\Rightarrow T⋮4\) 

\(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow T⋮3;T⋮4\) mà \((3;4)=1\) nên \(T⋮12\left(đpcm\right)\)

14 tháng 8 2022

l

9 tháng 7 2019

1) 

+) a, b, c là các số nguyên tố lớn hơn 3

=> a, b, c sẽ có dạng 3k+1  hoặc 3k+2

=> Trong 3 số (a-b); (b-c); (c-a) sẽ có ít nhất một số chia hết cho 3

=> (a-b)(b-c)(c-a) chia hết cho 3 (1)

+) a,b,c là các số nguyên tố lớn hơn 3 

=> a, b, c là các số lẻ và không chia hết cho 4

=> a,b, c sẽ có dang: 4k+1; 4k+3

=> Trong 3 số (a-b); (b-c); (c-a) sẽ có ít nhất một số chia hết cho 4

th1: Cả 3 số chia hết cho 4

=> (a-b)(b-c)(c-a) chia hết cho 64   (2)

Từ (1); (2) => (a-b)(b-c)(c-a) chia hết cho 64.3=192  vì (64;3)=1

=> (a-b)(b-c)(c-a) chia hết cho 48

th2: Có 2 số chia hết cho 4, Số còn lại chia hết cho 2

=> (a-b)(b-c)(c-a) chia hết cho 32  (3)

Từ (1) , (3) 

=> (a-b)(b-c)(c-a) chia hết cho 32.3=96  ( vì (3;32)=1)

=>  (a-b)(b-c)(c-a) chia hết cho 48

Th3: chỉ có một số chia hết cho 4, hai số còn lại chia hết cho 2

=>  (a-b)(b-c)(c-a) chia hết cho 16

Vì (16; 3)=1

=>  (a-b)(b-c)(c-a) chia hết cho 16.3=48

Như vậy với a,b,c là số nguyên tố lớn hơn 3

thì  (a-b)(b-c)(c-a) chia hết cho 48

25 tháng 1 2018

Có : A = a^2b+ab^2+b^2c+bc^2+c^2a+ca^2+2abc-abc

= a^2b+ab^2+b^2c+bc^2+c^2a+ca^2+abc

= (a^2b+ab^2+abc)+(b^2c+bc^2+abc)+(c^2a+ca^2+abc)-2abc

= (a+b+c).(ab+bc+ca)-2abc

Vì a+b+c chia hết cho 4 => (a+b+c).(ab+bc+Ca) chia hết cho 4 và a+b+c chẵn

a+b+c chẵn => trong 3 số a,b,c có 1 nhất 1 số chẵn vì nếu cả 3 số đều lẻ thì a+b+c lẻ

=> abc chia hết chi 2 => 2abc chia hết cho 4

=> A chia hết cho 4

=> ĐPCM

Tk mk nha

28 tháng 2 2018

thanks bạn nha :v

15 tháng 10 2015

1.Gọi số đó là a, thương của phép chia là q, ta có :

a : 64 = q (dư 32)

nên a = q . 64 + 32 

      a = (q . 82) + 32

Vì q . 8chia hết cho 8 ; 32 chia hết cho 8

nên a chia hết cho 8

Vậy số đó chia hết cho 8

15 tháng 10 2015

2. Gọi số cần tìm là b, thương của phép chia là r , ta có:

b : 28 = r (dư 17)

nên b = r . 28 + 17

      b = r . 14 . 2 + 17

Vì r . 14 . 2 chia hết cho 14 mà 17 không chia hết cho 14

nên b không chia hết cho 14 

Ta có:P=(a+b)(a+c)(b+c)-abc=(a2b+ab2+b2c+bc2+a2c+ac2+abc+abc)-abc

                                          =(a2b+ab2+abc)+(a2c+ac2+abc)+(b2c+bc2+abc)-2abc

                                          =ab(a+b+c)+ac(a+b+c)+bc(a+b+c)-2abc

                                          =(a+b+c)(ab+ac+bc)-2abc

 thấy a+b+c chia hết cho 4 => (a+b+c)(ab+bc+ac) chia hết cho 4   (1)

Do a+b+c chia hết cho 4 => tồn tại ít nhất trong 3 số a,b,c một số chia hết cho 2=>2abc chia hết cho 4   (2)

Tù (1) và (2)=>P chia hết cho 4

Ta có:P=(a+b)(a+c)(b+c)-abc=(a2b+ab2+b2c+bc2+a2c+ac2+abc+abc)-abc

                                          =(a2b+ab2+abc)+(a2c+ac2+abc)+(b2c+bc2+abc)-2abc

                                          =ab(a+b+c)+ac(a+b+c)+bc(a+b+c)-2abc

                                          =(a+b+c)(ab+ac+bc)-2abc

 thấy a+b+c chia hết cho 4 => (a+b+c)(ab+bc+ac) chia hết cho 4   (1)

Do a+b+c chia hết cho 4 => tồn tại ít nhất trong 3 số a,b,c một số chia hết cho 2=>2abc chia hết cho 4   (2)

Tù (1) và (2)=>P chia hết cho 4

Ta có:P=(a+b)(a+c)(b+c)-abc=(a2b+ab2+b2c+bc2+a2c+ac2+abc+abc)-abc

                                          =(a2b+ab2+abc)+(a2c+ac2+abc)+(b2c+bc2+abc)-2abc

                                          =ab(a+b+c)+ac(a+b+c)+bc(a+b+c)-2abc

                                          =(a+b+c)(ab+ac+bc)-2abc

 thấy a+b+c chia hết cho 4 => (a+b+c)(ab+bc+ac) chia hết cho 4   (1)

Do a+b+c chia hết cho 4 => tồn tại ít nhất trong 3 số a,b,c một số chia hết cho 2=>2abc chia hết cho 4   (2)

Tù (1) và (2)=>P chia hết cho 4

Ta có:P=(a+b)(a+c)(b+c)-abc=(a2b+ab2+b2c+bc2+a2c+ac2+abc+abc)-abc

                                          =(a2b+ab2+abc)+(a2c+ac2+abc)+(b2c+bc2+abc)-2abc

                                          =ab(a+b+c)+ac(a+b+c)+bc(a+b+c)-2abc

                                          =(a+b+c)(ab+ac+bc)-2abc

 thấy a+b+c chia hết cho 4 => (a+b+c)(ab+bc+ac) chia hết cho 4   (1)

Do a+b+c chia hết cho 4 => tồn tại ít nhất trong 3 số a,b,c một số chia hết cho 2=>2abc chia hết cho 4   (2)

Tù (1) và (2)=>P chia hết cho 4

28 tháng 3 2016

đặt A=(b-a)(c-a)(c-b)(d-b)(c-d)

Trong 4 số a,b,c,d luôn có 2 số chia cho 3 có cùng số dư,do đó hiệu của chúng chia hết cho 3 hay A chia hết cho 3   (1)

Mặt khác: Trong a,b,c,d hoặc phải có 2 số chẵn,2 số lẻ

Chẳng hạn: a,b chẵn;c,d lẻ <=>b-a và d-c chia hết cho 2 <=>(b-a)(d-c) chia hết cho 2.2=4

=>A chia hết cho 4

Hoặc nếu không như vậy thì trong 4 số a,b,c,d sẽ tồn tại 2 số chia cho 4 có cùng số dư nên hiệu của chúng chia hết cho 4 =>A chia hết cho 4  (2)

Từ (1) và (2),kết hợp với (3;4)=1

=>A chia hết cho 3.4=12

=>đpcm
 

 13a + 3 = k² <=> 13a + 3 - 81 = k² - 81 <=> 13a - 78 = k²-9² 
<=> 13(a-6) = (k-9)(k+9) (*) 
do 13 là số nguyên tố nên từ (*) ta phải có k-9 hoặc k+9 chia hết cho 13 
=> k = 13n+9 hoặc k = 13n+4 
có a = (k²-3)/13 ; từ trên thấy k không nhận giá trị 0, -1, +1 nên k²-3 > 0 
Tóm lại các số tự nhiên a có dạng: 
a = [(13n+9)² - 3]/13 hoặc a = [(13n+4)² - 3]/13 với n tùy ý thuộc Z

5 tháng 9 2018

Lời giải:

Có 4 số a,b,c,d và 3 số dư có thể xảy ra khi chia một số cho 3 là 0,1,2

Do đó áp dụng nguyên lý Dirichlet tồn tại ít nhất [\(\frac{4}{3}\)]+1=2số có cùng số dư khi chia cho 3

Không mất tổng quát giả sử đó là a,b⇒a−b⋮3

⇒(b−a)(c−a)(d−a)(d−c)(d−b)(c−b)⋮3

Mặt khác

Trong 4 số a,b,c,da,b,c,d

Giả sử tồn tại hai số có cùng số dư khi chia cho 4 là a,b

⇒a−b⋮4⇒(b−a)(c−a)(d−a)(d−c)(d−b)(c−b)\(⋮\)4

Nếu a,b,c,d không có số nào có cùng số dư khi chia cho 4. Khi đó giả sử a,b,c,d có số dư khi chia cho 4 lần lượt là 0,1,2,3

⇒c−a⋮2; d−b⋮2

⇒(b−a)(c−a)(d−a)(d−c)(d−b)(c−b)⋮4

Như vậy, tích đã cho vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 4. Do đó nó cũng chia hết cho 12

Ta có đpcm,