K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2018

Ta có:

P=(n-2)(n2+n-1) là số nguyên tố 

=> sẽ có 1 thừa số=1 và thừa số còn lại là số nguyên tố:

Vì n-2<n2+n-1

=>n-2=1=>n=1+2=3

=>32+3-1=11

=>(n-2)(n2+n-1)=1.11=11(là số nguyên tố) (thỏa mãn)

Vậy n=3

4 tháng 11 2015

M=(n-20)(n^2+n-1) suy ra (n-20)=1 vì (n^2+n-1)không thể bằng 1 với chắn chắn ko thể =0 vì 0 ko là số nguyên tố

(n-20)=1 suy ra n=21.Thử lại:(21-20)(21^2+21-1)=461 mà 461 là số nguyên tố 

 

xin lỗi mình mới học lớp 5 bạn thông cảm cho bài này mk chịu nếu vậy thì mk sẽ làm bạn thân của cậu nhưng mà nhớ k mk nha

19 tháng 5 2016

Nếu n+1;n+77;n+99 là số nguyên tố =>n+1;n+77;n+99 là số lẻ

=>n=2

Vậy n=2

Thử lại:2+1=3(snt)

2+77=79(snt)

2+99=101(snt)

3 tháng 1 2018

đem n chia cho 2 sảy ra 2 khả năng về số dư : dư 0 và dư 1

nếu n chia 2 dư 0 => n chia hết cho 2 mà n thuộc P=> n=2 

khi đó n+1=2+1=3 t/m      n+77=2+77=79t/m        n+99=2+99=101t/m

nếu n chia 2 dư 1 => n=2k+1 (k thuộc n*)

khi đó n+1=2k+1+1=2k+2 chia hết cho 2 mà n+1>2 => n+1 là hợp số (thử n+77 và n+99 nữa nhé )

vậy  n=2

17 tháng 11 2018

Ta có:

12=1.12=2.6=3.4=4.3=6.2.12.1

và: 2x-1 là Ư lẻ của 12

=> 2x-1 E {1;3}

+) 2x-1=1=>2x=1+1=2

=>x=1

=>y+3=12=>y=9

Vậy x=1;y=9

+) 2x-1=3=>2x=3+1=4=>x=4:2=2

=> y+3=12:3=4

=>y=1

Vậy y=1;x=2

17 tháng 11 2018

Câu 1 đường link câu này mk lm tương tư nhé

https://olm.vn/hoi-dap/detail/155610978.html

2 tháng 1 2016

(n+3)(n+1) là số nguyên tố

<=> n+3=1 hoặc n+1=1

n+3=1=>n=-2(vô lí)

n+1=1=>n=0

Vậy (n+3)(n+1) là số nguyên tố khi và chỉ khi n=0

Mọi người tick ủng hộ nhé!!!!!!!!!!!!!!!!

2 tháng 1 2016

(n + 3)(n + 1) là số nguyên tố

< = > n + 3 = 1 hoặc n + 1 = 1

n + 3 = 1 => n= -2 (vô lí)

n + 1 = 1 => n = 0

Vậy (n + 3)(n+ 1) là số nguyên tố kh và chỉ khi n = 0