K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2018

Gọi CTTQ của kim loại hóa trị III là \(R_2O_3\)
PTHH: \(4R+3O_2\underrightarrow{t^o}2R_2O_3\)
\(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PT ta có: \(n_{R_2O_3}=\dfrac{0,15.2}{3}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{R_2O_3}=\dfrac{10,2}{0,1}=102\left(g/mol\right)\)
\(M_{R_2O_3}=R.2+O.3\)
\(\Leftrightarrow102=R.2+48\)
\(\Rightarrow R=27\)
Vậy R là kim loại Nhôm (Al) có hóa trị III

30 tháng 12 2018

PTHH: M2O3 + 6HCl --> 2MCl3 + 3H2O

Cứ 1 mol M2O3 --> 2 mol MCl3

2M + 48 (g) --> 2M + 213 (g)

10,2 (g) --> 26,7 (g)

=> 53,4M + 1281,6 = 20,4M + 2172,6

=> 33M = 891

=> M = 27 (Al)

=> CTHH của oxit là Al2O3

2 tháng 2 2017

Bài 1 :

Gọi nguyên tố cần tìm là X

Ta có CTHH : X2O3

noxi = \(\frac{V}{22,4}\)= \(\frac{3,36}{22,4}\)= 0,15 (mol)

PTHH : 4X + 3O2 -> 2X2O3

4mol 3mol 2mol

0,2 0,15 0,1

\(M^{_{X_2O_3}}\)= \(\frac{m}{n}\)= \(\frac{10,2}{0,1}\)= 102 (g/mol)

=> 2.X + 3.O2 = 102 \(n_{O_2}\)

2.X + 3.16 = 102

2.X = 102 - 48 = 54

X = 54 : = 27 (g/mol)

Vậy X là Al ( nhôm)

Bài 2 :

Gọi nguyên tố cần tìm là R

Ta có CTHH : RO

\(n_{O_2}\)= \(\frac{V}{22,4}\)= \(\frac{8,4}{22,4}\)= 0,375 (mol)

PTHH: 2R + O2 -> 2RO

2mol 1mol 2mol

0,75 0,375 0,75

MR = \(\frac{m}{n}\)= \(\frac{18}{0.75}\)= 24 (g/mol)

Vậy R là Mg ( Magie)

Bài 2:

Gọi CTHH của kim loại có hóa trị II cần tìm là X.

PTHH: 2X + O2 -> 2XO

Ta có:

\(n_{O_2}=\frac{8,4}{22,4}=0,375\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_R=2.n_{O_2}=2.0,375=0,75\left(mol\right)\)

=> \(M_R=\frac{18}{0,75}=24\left(\frac{g}{mol}\right)\)

Vậy: Kim loại R có hóa trị II cần tìm là Mg (magie).

15 tháng 12 2017

1.

RCO3 -> RO + CO2

Áp dụng ĐLBTKL ta có:

mRCO3=mRO+mCO2

=>mCO2=10-5,6=4,4((g)\(\Leftrightarrow\)0,1(mol)

VCO2=22,4.0,1=2,24(lít)

Theo PTHH ta có:

nRCO3=nCO2=0,1(mol)

MRCO3=\(\dfrac{10}{0,1}=100\)

=>MR=100-60=40

=>R là Ca

15 tháng 12 2017

4.

R + H2SO4 -> RSO4 + H2

nH2=0,5(mol)

Theo PTHH ta có:

nR=nH2=0,5(mol)

MR=\(\dfrac{12}{0,5}=24\)

=>R là Mg

20 tháng 8 2016

Gọi  CTHH của kim loại là R , hoá trị là x

PTHH :2R + 2xHCl---->2RClx + xH2

mddHCl=D.V= 1,2.83,3=99,96g

-------> nHCl=\(\frac{99,96\cdot21,9}{100\cdot36,5}=0,6mol\)

Ta có: nR=\(\frac{1}{x}\cdot nHCl\)=\(\frac{0,6}{x}\)

---->MR=7,2:\(\frac{0,6}{x}\)=12x

Với x=1 ----> MR=12( loại)

Với x=2----->MR=24(nhận)

Với x=3----->MR=36(loại)

   Vậy Kim loại đó là Mg

20 tháng 8 2016

hỏi quài z

19 tháng 8 2016

Gọi CTHH kim loại là M

Gọi x là số mol , A là NTK và n là hóa trị của kin loại M

Ta có phương trình phản ứng

2M          +         2NHCl    ->  2MCln+nH2

2 mol                   2n(mol)

x(mol)                  2x(mol)

Suy ra ta có hệ số

\(\begin{cases}m_M=x.A=7,2\left(g\right)\left(1\right)\\n_{HCl}=xn=0,6\left(mol\right)\Rightarrow x=0,6:n\left(2\right)\end{cases}\)

Thay (1) vào (2) => \(A=\frac{7,2.n}{0,6}=12.n\)

Vì n nguyên dương

=> Ta có bảng

nIIIII
A122436
 LoạiMgLoại

=> A=24g

=> NTK=24

=> Kin loại Mg

 

23 tháng 12 2018

Gọi kim loại hóa trị II đó là A
PTHH: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
Theo đề bài ta có: \(n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT \(\Rightarrow n_A=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_A=\dfrac{m}{n}=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(g/mol\right)\)
Vậy tên kim loại là Magie (Mg)

23 tháng 12 2018

Gọi kim loại cần tìm là R

R + 2HCl → RCl2 + H2

Theo PT: \(n_R=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_R=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(g\right)\)

Vậy R là kim loại magiê Mg

28 tháng 9 2017

M2O3+6HCl->2MCl3+3H2O

Ta có:nM2O3=\(\dfrac{10,2}{2M+48}\)

nMCl3=\(\dfrac{26,7}{M+106,5}\)

Theo pthh:\(\dfrac{10,2}{2M+48}\)*2=\(\dfrac{26,7}{M+106,5}\)

=>M=27

Vậy CT của oxit kim loại trên là Al2O3

13 tháng 8 2022

Ts nhân 2 v ạ

 

12 tháng 5 2017

Giả sử kim loại đó là A

Gọi số mol kim loại A là x

nHCl=m/M=21,9/36,5=0,6 (mol)

Ta có PT:

2A + 2xHCl -> 2AClx +xH2

2..........2x..............2..............x (mol)

0,6x <- 0,6 -> 0,6x (mol)

Theo đề : mA=7,2 g

<=> nA.MA=7,2

<=> 0,6x.MA=7,2

<=> MA=12.x

Lập bảng:

MA 12 24 36
\(x\) 1(loại) 2 (nhận) 3 (loại)

Vậy Kim loại đó là :Mg(II)

12 tháng 5 2017

Gọi hóa trị kim loại đó là x ( 0<x<4)

PTHH : 2M + 2xHCl -> 2MClx + xH2

nHCl= 21,9/36,5=0,6 (mol)

Theo PTHH , nM = \(\dfrac{1}{x}n_{HCl}\)=\(\dfrac{0,6}{x}\)(mol)

Ta có : MM . nM = 7,2

=> Ta có các trường hợp sau :

+ x=1 => MM= 12 => loại

+ x=2 => MM = 24 => kim loại đó là Mg

+ x=3 => MM = 36 => loại

Vậy kim loại đã dùng là Mg

Gọi hóa trị của kim loại A là x

nCl2=V/22,4=1,12/22,4=0,05(mol)

PTHH: 2A  +    xCl2   ------>  2AClx

          0,1/x       0,05                               (mol)

=> mA = 0,1/x . A =2,3 (g)

<=> 0,1A = 2,3x

Vì x là hóa trị của kim loại A nên x sẽ nhận giá trị là 1, 2 ,3 

+ khi x=1 => A=23(nhận)

+khi x=2=> A =46(loại)

+khi x=3 => A = 69(loại) 

Có A=23=> A: Na

Vậy kim loại A là Na