K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2023

Vì n là số nguyên tố nên n \(\ge\) 2

Khi p=2 thì n+10= 12 => Hợp số (loại)

      p=2 thì n+12= 14 => Hợp số (loại)

Khi p=3 thì n+10= 13 => Số nguyên tố (Nhận)

      p=3 thì n+12= 15 => Số nguyên tố (Nhận)

Khi p>3 thì p có dạng 3k+1;3k+2

Với p=3k+1 thì n+12=3k+...

Bạn xem coi đề có sai không nha tại vì giải tới đây ko ra rồi

17 tháng 2 2017

\(10^{2016}\)chia cho -3 dư 1 và  \(10^{2016}+2⋮3\Rightarrow10^{2016}+2\in Z\) 

\(10^{2017}\)chia cho 9 dư 1 nên \(10^{2017}+8⋮9\Rightarrow10^{2017}+8\in Z\)

27 tháng 2 2019

Để \(\frac{n+6}{18}\) là số tự nhiên => \(n+6⋮18\)=> \(n+6⋮3\)\((1)\)

Để \(\frac{n+5}{15}\)là số tự nhiên => \(n+5⋮15\)=> \(n+5⋮3\)\((2)\)

Từ \((1),(2)\)ta có : \((n+6)-(n+5)⋮3\)

\(\Rightarrow1⋮3\)\((\)vô lý \()\)

Vậy không tồn tại n để \(\frac{n+6}{18}\)và \(\frac{n+5}{15}\)đều là số tự nhiên

8 tháng 3 2019

Thanks