K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2023

Câu A

11 tháng 1 2022

hỏi đêm vậy ít ai thức lắm

11 tháng 1 2022

- Kinh tế giảm sút nghiêm trọng nhất là nông nghiệp.

- Sản lượng công nghiệp năm 1931 giảm 32,5%

- Thị trường trong nước và ngoài nước bị thu hẹp

- Đồng yên sụt giảm nghiêm trọng

- Khủng hoảng kinh tế đẩy mạnh quá trình tập trung sản xuất, tăng cường quyền lực của các tập đoàn tư bản lớn.

dẫn đến hậu quả :

- Nông dân phá sản, công nhân thất nghiệp.

-> xã hội mâu thuẫn và cuộc đấu tranh của nhân dân bùng nổ quyết liệt.

cách giải quyết :

Nhật đang thiếu nguyên liệu và thị trường tiêu thụ, trong khi đó Trung Quốc rộng lớn, dân cư đông đúc. 

=> Vì vậy, nhằm đáp ứng những điều đó, Trung Quốc đã trở thành đối tượng Nhật muốn chiếm, đặc biệt là vùng Đông Bắc.

mik kêu anh thì trả lời như vậy mik ko bt có chép mạng hay ko đâu nha 

23 tháng 6 2017

Đáp án: C

Giải thích: Mục…3 bài 11….Trang…62...SGK Lịch sử 11 cơ bản

31 tháng 12 2020

Cuộc khủng hoảng kinh tế ở thế giới tư bản chủ nghĩa đem lại hậu quả :

+ Hàng hóa ế thừa

+ Nạn thtas nghiệp bao trùm,...

-> Người dân, công nhân bị ảnh hưởng nặng nề từ cuộc khủng hoảng 'thừa'

14 tháng 7 2018

Đáp án là B

18 tháng 12 2021
Đại khủng hoảng bắt đầu ở Hoa Kỳ sau khi giá cổ phiếu sụt giảm nghiêm trọng bắt đầu vào khoảng ngày 4 tháng 9 năm 1929, và trở thành tin tức trên toàn thế giới với sự sụp đổ thị trường chứng khoán vào ngày 29 tháng 10 năm 1929, (được gọi là Thứ Ba Đen).  
15 tháng 3 2017

Đáp án D

Để thoát khỏi tình trạng khủng hoảng đã xuất hiện 2 giải pháp, con đường khác nhau:

- Mĩ, Anh, Pháp tiến hành những cải cách kinh tế- xã hội, đổi mới quá trình quản lý sản xuất- Đức, Italia, Nhật Bản thiết lập một nền cai trị cứng rắn- chế độ độc tài phát xít- nền chuyên chính, khủng bố công khai của những phần tử phản động nhất, sô vanh nhất, đế quốc chủ nghĩa nhất của tư bản tài chính

*Nguyên nhân:

- Tiềm lực kinh tế: nhóm các nước tư bản dân chủ có một nền kinh tế vững chắc, hệ thống thuộc địa rộng lớn nên có thể san sẻ gánh nặng cho thuộc địA. Còn các nước phát xít không có hệ thống thuộc địa nền tiềm lực kinh tế sẽ bị hạn chế

- Thái độ với trật tự Vécxai – Oasinhtơn: các nước tư bản dân chủ là những nước được hưởng lợi nhiều nhất từ trật tự Vécxai – Oasinhtơn nên muốn duy trì trật tự này. Còn các nước phát xít không được hưởng lợi nhiều, thậm chí còn bị bắt đền nặng nền từ hiệp ước Véc-xai nên muốn phá bỏ trật tự này

- Ảnh hưởng của truyền thống lịch sử: Anh là quê hương của chế độ đại nghị tư sản. Mĩ là quốc gia dân chủ nhất trong số các quốc gia dân chủ trên thế giới; Pháp là nơi diễn ra cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất thời cận đại. Trong khi đó, cả Đức và Nhật Bản đều bị ảnh hưởng của chủ nghĩa quân phiệt hiếu chiến; Italia đã phát xít hóa bộ máy chính quyền từ đầu những năm 20 của thế kỉ XX.

=> Đáp án D: Mức độ phát triển khác nhau của phong trào hòa bình dân chủ không phải là nguyên nhân dẫn đến xuất hiện hai con đường giải quyết khủng hoảng khác nhau giữa các nước tư bản trong cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933.