Tác động tích cực và tiêu cực của con người trong việc thay đổi bề mặt địa hình ở đại phương?
ai trả lời nhanh mn tick cho nhanh nha mn đg cần gấp mai thi r!~camr ơn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Ngoại lực là lực sinh ra từ bên ngoài bề mặt Trái Đất.Ngoại lực chủ yếu là bào mòn địa hình với hai quá trình là phong hóa và xâm thực.
-Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất thông qua các quá trình ngoại lực đó là phá huỷ ở chỗ này bồi tụ ở chỗ kia do sự thay đổi nhiệt độ, nước chảy, sóng biển ……
VD tích cực : Thiên nhiên có tầng ozon giúp con người tránh được các tác động từ vũ trụ như : tia cực tím, lực hút.
Phá rừng, đốt nương làm rẫy làm cho đất bị rửa trôi, thoái hoá, đất ngày một nghèo dinh dưỡng, giảm độ phì của đất, đất khô,…
- Bón quá nhiều phân hoá học (đạm, lân, ka ly, các loại phân khoáng tổng hợp....) là tác nhân chủ yếu giết chết các vi sinh vật có ích trong đất canh tác.
- Sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật (các loại thuốc trừ sâu, trừ bệnh, thuốc trừ cỏ dại...) đã huỷ diệt hệ vi sinh vật đất,…(TIÊU CỰC)
* Tác động tích cực
- Cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật có tác động vô cùng to lớn làm đổi thay cuộc sống của con người. Thực hiện những bước nhảy vọt chưa từng thấy về sản xuất và năng xuất lao động, đưa loài người bước vào một nến văn minh mới, nâng cao mức sống và chất lượng cuộc sống của con người.
+ Công cụ sản xuất được cải tiến, máy móc ngày càng phục vụ sản xuất tốt hơn, năng suất lao động ngày càng tăng lên.
+ Sản xuất thuốc trừ sâu bệnh, phân bón có chất lượng tốt nhiều giống cây trồng mới cho năng suất cao.
+ Phương tiện giao thông vận tải, thông tin liên lạc hiện đại được sử dụng phổ biến.
- Đưa tới những đổi thay lớn lao về cơ cấu dân cư với xu hướng trong ngành công- nông nghiệp giảm dần, cơ cấu dân cư trong ngành dịch vụ tăng.
- Đưa loài người chuyển sang một nền văn minh mới sau văn minh nông nghiệp, công nghiệp, đó là “văn minh trí tuệ”. Làm cho giao lưu kinh tế, văn hóa, khoa học- kĩ thuật ngày càng được quốc tế hóa cao.
* Tác động tiêu cực
- Cuộc cách mạng này đem lại những hậu quả tiêu cực do chính con người tạo ra: Đã tạo ra những loại vũ khí hủy diệt, các phương tiện quân sự hủy diệt sự sống.
- Môi trường, nguồn nước, đất bị ô nhiễm nghiêm trọng.
- Sinh ra nhiều dịch bệnh, tệ nạn xã hội, tai nạn giao thông, tai nạn lao động.
Như nhà khoa học A.Nô-ben nói: “Tôi hi vọng nhân loại sẽ rút ra được từ những phát minh khoa học nhiều điều tốt hơn là điều xấu”, mong muốn của nhà khoa học Nô-ben là con người cần biết sử dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật để phục vụ cuộc sống con người ngày càng tốt đẹp, đừng để các tác động tiêu cực từ những phát minh khoa học làm ảnh hưởng xấu đến cuộc sống con người cũng như đừng sử dụng nó cho những cuộc chiến tranh gây tổn thất đau thương cho nhân loại.
* Giải pháp:
- Nhận thức đúng về vai trò, vị trí của cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật đối với cuộc sống nói chung và công cuộc CNH – HĐH đất nước hiên nay. Ra sức học tập, tu dưỡng, rèn luyện để chiếm lĩnh những tri thức của nhân loại. Nâng cao khả năng vận dụng kiến thức đã học, áp dụng vào cuộc sống, học đi đôi với hành.
- Tích cực tham gia các hoạt động xã hội phù hợp với lứa tuổi như: chung tay bảo vệ môi trường, không vứt rác bừa bãi. Cùng nhau xây dựng môi trường xanh - sạch - đẹp ở mọi nơi mọi lúc.
- Các nhà máy, xí nghiệp, cơ sở sản xuất cần đảm bảo các tiêu chuẩn về nước thải, khí thải trước khi xả ra môi trường.
- Bảo vệ những động vật quý hiếm để bảo tồn và phát triển cho phù hợp quy luật sinh tồn của tự nhiên.
- Trồng trọt sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân hóa học theo đúng quy định
- Con người cần có ý thức sử dụng các phát minh khoa học, các thành tựu kĩ thuật vào những mục đích tốt đẹp, nhân đạo.
- Tích cực tuyên truyền mọi người sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên, thân thiện với môi trường, ý thức chấp hành luật giao thông cho nhân dân địa phương.
1. Tăng mực nước biển:
- Tan băng ở châu Nam Cực gây ra tăng mực nước biển toàn cầu. Điều này có thể dẫn đến nguy cơ ngập lụt và xâm nhập mặn tăng cao ở các khu vực ven biển của Việt Nam, ảnh hưởng đến cuộc sống và nền kinh tế của dân cư địa phương.
2. Thay đổi khí hậu và thời tiết:
- Tác động của việc tan băng có thể làm thay đổi biến đổi khí hậu toàn cầu và thời tiết. Điều này có thể gây ra sự biến đổi trong mô hình mưa, hạn hán và thời tiết ở Việt Nam, ảnh hưởng đến nông nghiệp, nguồn nước, và năng suất cây trồng.
3. Tác động đến nguồn tài nguyên tự nhiên:
- Việc tan băng có thể ảnh hưởng đến nguồn tài nguyên tự nhiên quan trọng như cá biển và thực phẩm. Nó có thể làm thay đổi môi trường biển và tác động đến ngư dân Việt Nam và ngành thủy sản.
4. Cuộc sống và nền kinh tế của dân cư ven biển:
- Dân cư ven biển của Việt Nam có nguy cơ bị tác động mạnh bởi tăng mực nước biển và xâm nhập mặn. Điều này có thể gây mất mát về đất đai, nhà ở và cơ sở hạ tầng cần thiết cho cuộc sống hàng ngày.
5. Bảo vệ môi trường và sự đa dạng sinh học:
- Tác động của biến đổi khí hậu đến môi trường và sinh thái học có thể ảnh hưởng đến bảo tồn các khu vực tự nhiên quan trọng của Việt Nam, như các vùng đầm lầy, rừng ngập mặn và đảo quốc.
Nhưng Việt Nam không chỉ là nạn nhân của biến đổi khí hậu. Nước ta cũng tham gia vào các nỗ lực toàn cầu để giảm phát thải khí nhà kính và thúc đẩy bảo vệ môi trường. Việt Nam có thể hưởng lợi từ hợp tác quốc tế trong việc phản ứng và ứng phó với tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu.
Nội lực là những lực sinh ra ở trong trái đất,có tác động ép vào các lớp đá,làm cho chúng bị uốn nếp,đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất thành hiện tượng núi lửa hoặc động đất
Ngoại lực là những lực sinh ra ở bên ngoài trên bề mặt trái đất,chủ yếu gồm có hai quá trình:Quá trình phong hóa các loại đá và quá trình xâm thực(Do nước chảy,do gió,...)
Tóm lại:
Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau.Chúng xảy ra đồng thời,tạo nên địa hình bề mặt trái đất
Đó cậu chúc bạn làm bài thi tốt nha
Mình mới vừa thi xong đó
A) # Tích cực:
+ Khai thác rừng bừa bãi.
+ Săn bắt động vật hoang dã.
+ Đổ rác thài, chất thải công nghiệp, sinh hoạt ra môi trường.
+ Sử dụng các chất phóng xạ, các hóa chất độc hại,...
+ ...
# Tiêu cực:
+ Sử dụng nguồn năng lượng sạch.
+ Khai thác tài nguyên lâm, thủy sản hợp lí.
+ Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia,…
+ Trồng cây, gây rừng.
+ Phòng cháy rừng.
+ Vận động đồng bào dân tộc ít người định canh, định cư.
+ Phát triển dân sô' hợp lí.
+ Sử dụng đât hợp lí, có kế hoạch cải tạo đất.
+ Chống thử và sử dụng vũ khí hóa học, vũ khí hạt nhân.
+ Quy hoạch bãi rác thải, nghiêm cấm đổ chất thải độc hại ra môi trường.
+ ....
B) - Con người đào kênh mương, đắp đê làm địa hình đồng bằng thay đổi.
- Khai thác đất sét, đá vôi, than đá và các loại khoáng sản khác làm mất các ngọn núi, quả đồi ⟹ địa hình bị san bằng
- Lấn biển làm mất địa hình bờ biển tự nhiên
- Việc phá rừng làm cho quá trình bóc mòn ở đồi núi tăng.
- Ngoài ra cũng là những nguyên nhân dẫn đến sạt lỡ đất,...
C) - Rừng góp phần hạn chế các thiên tai như lũ lụt, sạt lở đất, xói mòn, làm trôi vùng đồi núi cũng như ngập úng ở vùng đồng bằng phía đông.
- Rừng ven biển có vai trò chắn sóng chắn cát.
- Bảo vệ nguồn nước ngầm cho vùng, cân bằng sinh thái, đặc biệt đối với những nơi đang có nguy cơ hoang mạc hóa mở rộng vì thiếu nước vào mùa khô.
- Góp phần bảo vệ nguồn lâm sản quý, các loài sinh vật trong rừng.
__________________________________________
Có gì không đúng thì nhắn mình nha :))
tham khảo
Dân số tăng quá nhanh gây sức ép tới các vấn đề kinh tế, xã hội và môi trường:
* Với kinh tế:
- Kìm hãm tốc độ tăng trưởng kinh tế do tỉ lệ phụ thuộc cao.
- Sức ép lên vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động.
* Với xã hội:
- Khó khăn trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống: Thu nhập, bình quân lương thực và thực phẩm theo đầu người thấp, gia tăng tỉ lệ đói nghèo, mù chữ,...
- Xã hội phân hóa giàu nghèo.
- Tệ nạn xã hội gia tăng, mất trật tự an ninh.
* Với tài nguyên, môi trường:
- Ô nhiễm môi trường:
+ Nguồn nước: do nước thải sinh hoạt và nước thải từ các nhà máy…
+ Không khí: do khí thải từ xe cộ, các nhà máy…
+ Ô nhiễm tiếng ồn: tiếng còi xe, tiếng máy móc từ các công trường, nhà máy…
+ Đất: sử dụng nhiều phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, nước thải từ các khu công nghiệp…
⟶ Môi trường sống bị hủy hoại dần.
- Không gian cư trú chật hẹp.
Tác động tiêu cực :
+ Một số người dân không có ý thức giữ gìn của chung
+ Vẫn còn hiện tượng xả rác bừa bãi
+ Nhiều người nhìn thấy vi phạm nhưng không nhắc nhở
+ ...
Tác động tích cực :
+ Đã tổ chức nhiều cuộc tuyên truyền về bảo vệ môi trường
+ Nhiều người có ý thức nhắc nhở, không làm ô nhiễm môi trường
+ Học sinh đc giáo dục về bảo vệ môi trường
+ ...
Tác động tích cực :
- Người dân tổ chức , tham gia nhiều phòng trào về bảo vệ môi trường .
- Tuyên truyền cùng người dân để cùng nhau bảo vệ môi trường .
- Thực hiện đại với môi trường sẽ bị khuyên ngăn hay nhắc nhở để rút kinh nghiệm.
- .......
Tác động tiêu cực:
- Vứt rác xuống sông
- Hiện tượng người dân phá rừng .
- Con người chưa thực hiện phòng trào bảo vệ môi trường , vẫn thực hiện một số hành vi phá hoại môi trường .
- Thường xuyên bắt gặp có người chặt cây bừa bãi , lung tung
-.....