K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2018

theo bài ra:

200:x(dư 10)=>200-10:x hay 190:x (x>10) (1)

120:x(dư 6)=>120-6:x hay 144:x (x>6) (2)

Từ (1) và (2)=>x thuộc ƯC (144,190)và x>10

Ta có:

190=2.5.19

144=2.3.19

=>ƯCLN(190,144)=19.2=38

=>ƯC(190,144)(38)={1;2;19;38}

vì x>10 => x={19;38}

Vậy x={19;38}

27 tháng 12 2018

tại không viết được 3 chấm là chia hết nên mik chỉ viết thế này( : )thui nhé

AH
Akai Haruma
Giáo viên
21 tháng 7

Lời giải:

Theo bài ra ta có:

$200-10\vdots x; 120-6\vdots x$ (ĐK: $x>10$)

$\Rightarrow 190\vdots x; 114\vdots x$

$\Rightarrow x=ƯC(190,114)$

$\Rightarrow ƯCLN(190,114)\vdots x$

$\Rightarrow 38\vdots x$

Mà $x>10$ nên $x=19$ hoặc $x=38$

22 tháng 11 2015

=> 148 - 20 = 128 chia hết cho x  ( x>20)

    108 -12 = 96 chia hết cho x 

=> x thuộc UC(128;96) ; UCLN(128 ;96) =32

=> x thuộc U(32) và x>20

=> x = 32

19 tháng 7 2016

=> 148 - 20 = 128 chia hết cho x (x>20)

108 - 12 = 96 chia hết cho x 

=> x thuộc ƯC(96;128) ; ƯCLN(96;128) = 32

7 tháng 11 2017

19

Tĩk cho mih

7 tháng 11 2017

190 và 114 đều chia hết cho a

a=19

18 tháng 12 2016

Vì : 148 chia cho x dư 20 \(\Rightarrow148-20⋮x\Rightarrow128⋮x\left(x>20\right)\) (1)

Vì : 108 chia cho x dư 12 \(\Rightarrow108-12⋮x\Rightarrow96⋮x\left(x>12\right)\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow128,96⋮x\Rightarrow x\inƯC\left(128,96\right)\left(x>20\right)\)

Ta có : \(128=2^7;96=2^5.3\)

\(\RightarrowƯCLN\left(128,96\right)=2^5=32\RightarrowƯC\left(128,96\right)=Ư\left(32\right)=\left\{1;2;4;8;16;32\right\}\)

Mà : \(x>20\Rightarrow x=32\)

Vậy : x = 32

18 tháng 12 2016

Vì 148 chia ​x dư 20=>148-20\(⋮\)x=>128\(⋮\)x ( x>20)

Vì ​108 chia x dư 12=>108-12\(⋮\)x=>96\(⋮\)x (x>12)

=>xϵƯC(128;96)

Ta có :

128=27

96=25.3

=>ƯCLN(128;96)=25=32

=>ƯC(128;96)=Ư(32)={1;2;4;8;16;32}

Mà (12<x>20)=>x=32

27 tháng 8 2021

x = 224

11 tháng 12 2021

TL

Vì :

148 chia x dư 20 ; 108 chia x dư 12 

Nên :

148 - 20 chia hết cho x

108 - 12 chia hết cho x

Suy ra :

x + 20 \(\varepsilon\)ƯC(148;108)

Ta có :

ƯCLN(148;108) = 32

ƯC(148;108) = Ư(32) = {1;2;4;8;16;32}

Ta có :

x + 20 = 32

x       = 32 - 20

x       = 12

Vậy x = 12

Xin k

Nhớ k

HT

11 tháng 12 2021

148 : x thì dư 20  => 148-20 = 128 chia hết cho x ;  ( x > 20)

còn 108 : x thì dư 12  => 108 - 12 = 96 chia hết cho x

=> x thuộc UC(128;96)

UCLN(128;96) =2=32 vì  96=25.3 ; 128=27

=> x U(32) ={1;2;4;8;16;32} mà x > 20

=> x = 32

5 tháng 12 2017

2.Gọi UCLN của 7n+10 và 5n+7 là d 7n+10 chia hết cho d

=> 5(7n+10) chia hết cho d hay 35n+50 chia hết cho d 5n+7 chia hết cho d

=> 7(5n+7) chia hết cho d

hay 35n+49 chia hết cho d

(35n+50)-(35n+49) chia hết cho d

35n+50-35n-49 chia hết cho d

(35n-35n)+(50-49) chia hết cho d

0+1 chia hết cho d 1

chia hết cho d => d=1

Vì UCLN của 7n+10 và 5n+7 =1 =>7n+10 và 5n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau

5.Gọi a là số tự nhiên cần tìm (99 < a < 1000)

Ta có a chia 25 dư 5 => a + 20 chia hết cho 25

        a chia 28 dư 8 => a + 20 chia hết cho 28

        a chia 35 dư 15 => a + 20 chia hết cho 35

=> a + 20 thuộc BC(25;28;35) = B(700) = {0;700;1400;...}

Mà 119 < (a + 20) < 1020

Nên a + 20 = 700

=> a = 680

Vậy số tự nhiên cần tìm là 680

5 tháng 6 2015

xì x :45 thì bằng 44 suy ra x+1 chia hết cho 45

mà 45 chia hết cho 15 thì tóm lại x chia 15 dư 14

31 tháng 8 2015

x chia 45 dư 44 => a = b x 45 + 44 ( gọi b là thương)

Vì 45 chia hết cho 15 nên số dư x chia cho 15 bằng số dư 44 chia cho 15

44 : 15 = 2 (dư 14)

=> x chia 15 được thương là 14; dư 14

=> x = 14 x 15 + 14 = 224