Sưu tầm một số câu thơ, ca dao có nói đến cốm.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Một số câu thơ ca dao nói về cốm
- ...Một đàn cò trắng kia ơi!
Có nghe ta hát những lời nầy không?
Hát câu đẹp cốm tươi hồng,
Hát câu nên vợ nên chồng, cò ơi !
- Nghề chi ba vốn bốn lời
Theo nghề làm cốm cho đời ngọt thơm.
Sưu tầm và chép lại một số câu thơ, ca dao có nói đến cốm.
’’Sáng mai trong như sáng năm xưa
Gió thổi mùa thu hương cốm mới
Tôi nhớ những mùa thu đã xa’’
(Nguyễn Đình Thi)
’’Gắng công kén hộ cốm Vòng
Kén Hồng Bạch Hạc cho lòng ai vui’’
(Ca dao)
Nghề chi ba vốn bốn lời
Theo nghề làm cốmb cho đời ngọt thơm.
Gios thổi mùa thu hương cốm mới
Trong biếc nói cười thiết tha................
Tục ngữ:
- Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
- Ăn lấy chắc, mặc lấy bền
- Ăn cần ở kiệm
Danh ngôn:
- Lời nói giản dị mà ý sâu xa là lời nói hay (Mạnh Tử).
- Phải luôn dùng lời lẽ, những thí dụ đơn giản thiết thực và dễ hiểu. Khi viết, khi nói phải luôn luôn làm thế nào cho ai cũng hiểu được... (Hồ Chí Minh)
“Khiêm tốn bao nhiêu cũng chưa đủ
Tự kiêu một chút cũng là thừa”
BẠN THAM KHAO NHA !
- Ăn chắc mặc bền.
- Khiêm tốn bao nhiêu cũng chưa đủ.
Tự kiêu 1 chút là thừa .
- Ăn cần ở tiệm.
- Lời nói giản dị mà ý nghĩa sâu xa là lời nói hay.
- Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
Tục ngữ:
- Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
- Ăn lấy chắc, mặc lấy bền
- Ăn cần ở kiệm
Danh ngôn:
- Lời nói giản dị mà ý sâu xa là lời nói hay (Mạnh Tử).
- Phải luôn dùng lời lẽ, những thí dụ đơn giản thiết thực và dễ hiểu. Khi viết, khi nói phải luôn luôn làm thế nào cho ai cũng hiểu được... (Hồ Chí Minh)
“Khiêm tốn bao nhiêu cũng chưa đủ
Tự kiêu một chút cũng là thừa”
- Tích tiểu thành đại
- Năng nhặt chặt bị
- Ăn phải dành, có phải kiệm
- Ăn chắc mặc bền
- Buôn tàu bán bè chẳng bằng ăn dè hà tiện
- Đi đâu mà chẳng ăn dè
Đến khi ăn hết lại ghè chẳng ra.
- Kiếm một ăn muời
- Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí
- Làm khi lành để dành khi đau
- Thì giờ là vàng bạc
- Tiết kiệm sẵn có đồng tiền
Phòng khi túng lỡ không phiền lụy ai
- Ở đây một hạt cơm rơi
Ngòai kia bao hạt mồ hôi thấm đồng
Ca dao , tục ngữ về tính trung thực
-Yêu nên tốt, ghét nên xấu
Cuả người bồ tát, của mình lạt buộc
-Tốt danh hơn lành áo
Giấy rách giữ lấy lề
-Gửi lời thì nói, gửi gói thì mở.
Có đi có lại, mới toại lòng nhau.
-Ở đời tham của thì thua. Của ăn thì hết, mà cái phỗng thờ
vua hãy còn
-Chồng em áo rách em thương, chồng người áo gấm sông hương mặc người
+Khéo co thì ấm
+Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
+Hữu xạ tự nhiên hương
+Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm
+...
Trung thực:
+Cọp chết để da, người ta chết để tiếng
+Giấy rách phải giữ lấy lề
+Chồng em áo rách em thương
Chồng người áo gấm xông hương mặc người
+Trời cho sao hưởng vậy
+Nói gần nói xa chẳng qua nói thật
- Tục ngữ:
+ Ăn có mời, làm có khiến.
+ Đói cho sạch, rách cho thơm.
+ Giấy rách phải giữ lấy lề.
+ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
+ Chết đứng còn hơn sống quỳ.
- Ca dao:
Thuyền dời nào bến có dời
Khăng khăng quân tử một lời nhất ngôn.
- Danh ngôn:
“Chỉ có tính tự lập và tự trọng mới có thể nâng chúng ta lên trên những nhỏ nhen của cuộc sống và những bão táp của số phận”. - A.X.Pu-Skin-
- Tục ngữ:
+ Ăn có mời, làm có khiến.
+ Đói cho sạch, rách cho thơm.
+ Giấy rách phải giữ lấy lề.
+ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
+ Chết đứng còn hơn sống quỳ.
- Ca dao:
Thuyền dời nào bến có dời
Khăng khăng quân tử một lời nhất ngôn.
- Danh ngôn:
“Chỉ có tính tự lập và tự trọng mới có thể nâng chúng ta lên trên những nhỏ nhen của cuộc sống và những bão táp của số phận”. - A.X.Pu-Skin-
đói cho sạch rách cho thơm
giấy rách phải giử lấy lề
tốt gỗ hơn tốt nước sơn
Muốn sang thì bắc cầu Kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy
- Tôn sư trọng đạo
- Nhất tự vi sư, bán tự vi sư
- Đi thưa, về gửi
- Trên kính, dưới nhường
- Tiên học lễ, hậu học văn
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con
1. Gió đưa cây cải về trời
Rau răm ở lại chịu lời đắng cay.
2. Chàng ơi giận thiếp làm chi
Thiếp như cơm nguội đỡ khi đói lòng.
3. Bài thơ " LƯỢM" của Tố Hữu ấy
TK
2.
– Giống nhau:
+ Không nói đúng thực tế của sự việc, hiện tượng.
+ Cả 2 đều là biện pháp tu từ thường được sử dụng trong giao tiếp hàng ngày, trong văn học thơ ca.
– Khác nhau:
+ Nói quá nhằm phóng đại sự việc lên, làm tăng thêm sự nổi bật của vấn đề cần nói, tạo ấn tượng mạnh cho người nghe.
+ Còn nói giảm nói tránh thì làm giảm bớt đi so với thực tế nhằm giúp sự việc hiện tượng trở nên nhẹ nhàng hơn, lịch sự hơn hoặc tâm lý hơn qua đó người nghe cảm thấy dễ chịu hơn.
- Học thầy không tày học bạn
- Bạn bè là nghĩa tương tri
Sao cho sau trước một bờ mới nên
- Ai ơi nhớ lấy câu này
Tình bạn là mối duyên thừa trời cho
* Ca dao :
Nếu em lòng dạ đối thay
Cốm này bị mốc, hồng này long tai.
* Câu thơ :
Gió thổi mùa thu hương cốm mới
Tôi nhớ những ngày thu đã xa
Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội
Những phố dài xao xác hơi may.
#THAM KHẢO
Cuối thu rồi nghe hương cốm thoảng bay
Vương trong nắng chiều heo may trở gió
Cho tôi quay về ngày xưa thơ mộng đó
Nơi đồng làng tôi cắt cỏ chăn trâu
Lúa nếp đồng quê sắp chín ửng màu
Tôi cùng bạn bè rủ nhau ra tuốt lúa
Bắc nồi rang rồi cùng nhau nhóm lửa
Mùi thơm lừng hương cốm của nhà quê
Nhớ không em...hương cốm hãy quay về
Ta lại tới nơi chân đê ngày ấy
Hạt cốm thơm anh gói trong trang giấy
Trao em rồi mà lòng thấy xôn xao
Nắm tay nhau anh nói giọng ngọt ngào
Anh yêu em tình ta trao nhau nhé
Em ngượng ngùng cúi đầu và thỏ thẻ
Để em về hỏi mẹ đã anh ơi
Từ đó đến nay biết mấy thu rồi
Mình chia tay không một lời từ biệt
Hương cốm ngày xưa nỗi buồn da diết
Mùa cốm về em có biết không em.