K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: ΔOCD cân tại O

mà OM là đường cao

nên M là trung điểm của CD

Xét tứ giác ACED có

M là trung điểm chung của AE và CD

AE vuông góc với CD
Do đó; ACED là hình thoi

b: OM=OA-MA=6,5-4=2,5cm

MB=2,5+6,5=9cm

\(CM=\sqrt{4\cdot9}=6\left(cm\right)\)

=>CD=12cm

7 tháng 12 2021

a) Ta có: đường kính AB vuông góc với dây CD tại M (gt) (1)

⇒MC=MD(2)⇒MC=MD(2)

Mà MA = ME (E đối xứng với A qua M) (3)

Từ (2), (3) ⇒⇒ Tứ giác ACED là hình bình hành (4)

Từ (1), (2) ⇒AB⇒AB là đường trung trực của CD

⇒⇒ Điểm E nằm trên đường trung trực AB cách đều 2 đầu mút C và D ⇒EC=ED⇒EC=ED (5)

Từ (4), (5) ⇒⇒ Tứ giác ACED là hình thoi

b) Ta có: AB = 2R = 2 . 6,5 = 13 (cm)

⇒MB=AB−MA=13−4=9(cm)⇒MB=AB−MA=13−4=9(cm)

Theo hệ thức lượng ta có:

MC2 = MA . MB = 4 . 9 = 36

⇔MC=√36=6(cm)⇔MC=36=6(cm)

Từ (2) ⇒MC=MD=CD2⇒MC=MD=CD2

⇔CD=2MC=2.6=12(cm)

em mới học lớp 5 ạ

7 tháng 12 2021

giúp mik vs huhuhuhu

18 tháng 12 2023

a: E đối xứng A qua H

=>H là trung điểm của AE

Ta có: ΔOCD cân tại O

mà OH là đường cao

nên H là trung điểm của CD

Xét tứ giác ACED có

H là trung điểm chung của AE và CD

=>ACED là hình bình hành

Hình bình hành ACED có AE\(\perp\)CD

nên ACED là hình thoi

b: Xét (O) có

ΔACB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔACB vuông tại C

=>AC\(\perp\)CB

Ta có: AC\(\perp\)CB

DE//AC(ACED là hình thoi)

Do đó: DE\(\perp\)BC tại I

=>ΔEIB vuông tại I

=>I nằm trên đường tròn tâm O', đường kính EB

Ta có: OO'+O'B=OB

=>O'O=OB-O'B=R1-R2

=>(O) và (O') tiếp xúc trong với nhau tại B

c: ΔDIC vuông tại I

mà IH là đường trung tuyến

nên HI=HD

=>ΔHID cân tại H

=>\(\widehat{HID}=\widehat{HDI}=90^0-\widehat{DCB}\)

Ta có: O'E=O'I

=>ΔO'EI cân tại O'

=>\(\widehat{O'IE}=\widehat{O'EI}\)

mà \(\widehat{O'EI}=\widehat{HED}\)(hai góc đối đỉnh)

và \(\widehat{HED}=\widehat{DCB}\)(=90 độ-CDE)

nên \(\widehat{O'IE}=\widehat{DCB}\)

Ta có: \(\widehat{HIO'}=\widehat{HIE}+\widehat{O'IE}\)

\(=90^0-\widehat{DCB}+\widehat{DCB}=90^0\)

=>HI là tiếp tuyến của (O')

18 tháng 9 2020

A B C D M H K O E

a, có A đối xứng với E qua M (gt)  => M là trđ của AE (Đn) mà có AE _|_ CD tại M (gt)

=> CD là đường trung trực của AE (đn)

=> CA = CE = ED = AD (đl) 

=> ACED là hình thoi (đn)

b, có AM + MO = AO mà có AM = 4; AO = 6 (gT)

=> MO = 2,5 

xét tg CMO có ^CMO = 90 => MO^2 + CM^2 = CO^2 (Pytago) có CO = 6,5

=> CM^2 = 36 => CM = 6 do CM > 0

có CM = MD do CADE là hình thoi => CM + MD = CD = 2CM

=> CD = 12

c, C thuộc (O;R) (gt) => ^ACB = 90 (đl)

có MH _|_ AC (Gt) => ^MHC = 90 ; MK _|_ BC (gt) => MKC = 90

=> HMKC là hình chữ nhật (dh) => HM = CK và HC = MK (1)

Xét tg AMC vuông tại M => MC^2 = HC.AC và (1) => MC^2 = MK.AC

xét tg CMB vuông tại M => MC^2 = CK.BC và (1) => MC^2 = MH.BC

=> MC^4 = MK.MH.AC.BC

=> MC^4/AC.BC = MK.MH mà có AC.BC = CM.AB

=> MC^4/MC.AB = MK.MH

=> MC^3/AB = MK.MH

mà AB = 2R

=> MC^3/2R = MK.MH

15 tháng 11 2019

Hình như phần c sử dụng hệ thức lượng ý :)