K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: ΔOCD cân tại O

mà OM là đường cao

nên M là trung điểm của CD

Xét tứ giác ACED có

M là trung điểm chung của AE và CD

AE vuông góc với CD
Do đó; ACED là hình thoi

b: OM=OA-MA=6,5-4=2,5cm

MB=2,5+6,5=9cm

\(CM=\sqrt{4\cdot9}=6\left(cm\right)\)

=>CD=12cm

7 tháng 12 2021

a) Ta có: đường kính AB vuông góc với dây CD tại M (gt) (1)

⇒MC=MD(2)⇒MC=MD(2)

Mà MA = ME (E đối xứng với A qua M) (3)

Từ (2), (3) ⇒⇒ Tứ giác ACED là hình bình hành (4)

Từ (1), (2) ⇒AB⇒AB là đường trung trực của CD

⇒⇒ Điểm E nằm trên đường trung trực AB cách đều 2 đầu mút C và D ⇒EC=ED⇒EC=ED (5)

Từ (4), (5) ⇒⇒ Tứ giác ACED là hình thoi

b) Ta có: AB = 2R = 2 . 6,5 = 13 (cm)

⇒MB=AB−MA=13−4=9(cm)⇒MB=AB−MA=13−4=9(cm)

Theo hệ thức lượng ta có:

MC2 = MA . MB = 4 . 9 = 36

⇔MC=√36=6(cm)⇔MC=36=6(cm)

Từ (2) ⇒MC=MD=CD2⇒MC=MD=CD2

⇔CD=2MC=2.6=12(cm)

em mới học lớp 5 ạ

7 tháng 12 2021

giúp mik vs huhuhuhu

15 tháng 11 2019

Hình như phần c sử dụng hệ thức lượng ý :)