vẽ hình dùm mình luôn nha mn tks ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có
góc B chung
Do đó: ΔHBA\(\sim\)ΔABC
b: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10\left(cm\right)\)
\(BH=\dfrac{AB^2}{BC}=3.6\left(cm\right)\)
CH=BC-BH=6,4(cm)
1, Áp dụng PTG: \(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=8\left(cm\right)\)
Áp dụng HTL: \(\left\{{}\begin{matrix}CH=\dfrac{AC^2}{BC}=6,4\left(cm\right)\\AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=4,8\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
\(\sin\widehat{B}=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{4}{5}\approx\sin53^0\\ \Rightarrow\widehat{B}\approx53^0\\ \Rightarrow\widehat{C}\approx90^0-53^0=37^0\)
2,
a, Áp dụng HTL: \(\left\{{}\begin{matrix}AD\cdot AB=AH^2\\AE\cdot AC=AH^2\end{matrix}\right.\Rightarrow AD\cdot AB=AE\cdot AC\)
b, \(AD\cdot AB=AE\cdot AC\Rightarrow\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{AE}{AB}\Rightarrow\Delta ABC\sim\Delta AED\left(c.g.c\right)\)
a)
Δ\(ABD\) có \(AM\) là tia phân giác của \(\widehat{ADB}\) \(\left(M\in AB\right)\)
⇒ \(\dfrac{MA}{MB}=\dfrac{DA}{DB}\) (1)
b)
Δ\(ACD\) có \(AN\) là tia phân giác của \(\widehat{ADC}\) \(\left(N\in AC\right)\)
⇒ \(\dfrac{NA}{NC}=\dfrac{DA}{DC}\) (2)
Từ \(\left(1\right)và\left(2\right)\), mà \(BD=CD\left(gt\right)\)
⇒ \(\dfrac{MA}{MB}=\dfrac{NA}{NC}\)
⇒ \(MN\) // \(BC\) \(\left(ĐPCM\right)\)
c)
Δ\(ABC\) có \(MN\) // \(BC\) nên:
⇒ \(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\)
⇒ \(AM.AC=AN.AB\)
Ta có: \(MN\) //\(BC\)
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{M_1}=\widehat{D_1}\\\widehat{N_1}=\widehat{D_4}\end{matrix}\right.\)
\(Mà\) \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{D_1}=\widehat{D_2}\\\widehat{D_3}=\widehat{D_4}\end{matrix}\right.\)
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{M_1}=\widehat{D_2}\\\widehat{N_1}=\widehat{D_3}\end{matrix}\right.\)
Δ\(MKD\) có \(\widehat{M_1}=\widehat{D_2}\) ⇒ \(\text{Δ}MKD\) cân tại K
⇒ \(MK=KD\) \(\left(3\right)\)
Δ\(NKD\) có \(\widehat{N_1}=\widehat{D_3}\) ⇒ \(\text{Δ }NKD\) cân tại K
⇒ \(KN=KD\) \(\left(4\right)\)
Từ (3) và (4) ⇒ \(MK=KN\)
hay K là trung điểm của MN
a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có
BD chung
góc ABD=góc EBD
=>ΔBAD=ΔBED
=>AD=ED
b: Xét ΔBEF vuông tại E và ΔBAC vuông tại A có
BE=BA
góc EBF chung
=>ΔBEF=ΔBAC
=>BF=BC
2BF=BF+BC>FC
Để chứng minh a là trung điểm của HK, ta cần chứng minh rằng a là trung điểm của HK.
Gọi a là trung điểm của HK, ta cần chứng minh rằng HA = AK.
Ta có:
- Tam giác ABC là tam giác cân tại A, nên AH là đường cao của tam giác ABC và cắt BC thành hai phần bằng nhau. Vậy H là trung điểm của BC.
- Ta biết MN là đường thẳng vuông góc với BC, nên HK là đường cao của tam giác MNK và cắt MN thành hai phần bằng nhau. Vậy K là trung điểm của MN.
Vậy ta có AH = HK và AK là đường trung bình của tam giác AMN.
Ta cần chứng minh AK = HA.
Gọi P là giao điểm của AK và HA.
Ta có:
- Ta biết AH = HK, nên tam giác AHK là tam giác cân tại H. Vậy góc AHK = góc AKH.
- Ta biết MN là đường thẳng vuông góc với BC, nên tam giác MNK là tam giác vuông tại K. Vậy góc MNK = 90 độ.
- Ta biết AK là đường trung bình của tam giác AMN, nên góc AKH = góc MNK.
Từ các quan sát trên, ta có:
góc AHK = góc AKH = góc MNK = 90 độ.
Vậy tứ giác AKHG là hình chữ nhật với AK = HG.
Vậy ta đã chứng minh được a là trung điểm của HK.
ko cần vẽ hình đâu ạ
:a) Điện trở tương đương toàn mạch:
\(R_{12}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{60.40}{60+40}=24\left(\Omega\right)\)
b) Vì \(R_1//R_2\Rightarrow U=U_1=U_2=I_{12}.R_{tđ}=0,5.24=12\left(V\right)\)
Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở:
\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{12}{60}=0,2\left(A\right)\\ I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{12}{40}=0,3\left(\Omega\right)\)
c) \(\left(R_1//R_2\right)ntR_3\)
Công suất điện R1:
\(P_1=U_1.I_1=12.0,2=2,4\left(W\right)\)
Công suất điện R3:
\(P_3=\dfrac{P_1}{2}=\dfrac{2,4}{2}=1,2\left(W\right)\)
\(R_{12}ntR_3\Rightarrow I_{12}=I_3=0,5\left(A\right)\)
Hiệu điện thế 2 đầu R3:
\(P_3=U_3.I_3\rightarrow U_3=\dfrac{P_3}{I_3}=\dfrac{1,2}{0,5}=2,4\left(V\right)\)
Điện trở R3:
\(R_3=\dfrac{U_3}{I_3}=\dfrac{2,4}{0,5}=4,8\left(\Omega\right)\)
Ko chắc :v